II. Luyện nói trên lớp
B Tiến trình hoạt động
1 ổn định2 Kiểm tra 2 Kiểm tra
- Truyện ngụ ngôn là gì
-Nêu nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật đặc sắc của truyện Thầy bói xem voi
3 Bài mới
Chân, tay, tai, mắt, miệng là truyện ngụ ngôn trong đó nhân vật là những bộ phận cơ thể con ngời đã đợc nhân hoá. Mợn chuyện của các bộ phận cơ thể để nói chuyện con ngời
Học sinh đọc - Tóm tắt truyện - Nêu bố cục I. Tìm hiểu chung 1. Đọc- chú thích 2. Tóm tắt 3. Bố cục
- Chân, Tay, Tai, Mắt quyết định không chung sống với Miệng nữa
- Hậu quả của quyết định này
- Chân, Tay, Tai, Mắt hối lỗi và hòa thuận với Miệng
Truyện có mấy nhân vật
Cách đặt tên cho các nhân vật gợi cho em suy nghĩ gì? ( cô Mắt: duyên dáng, cậu Chân, Tay: quen làm việc nên phải là trai khoẻ, bác Tai: nghe ngóng, ba phải, Miệng: bị ghét nên gọi là lão) + Vì sao Chân, Tay, Tai, Mắt so bì với Miệng. Sự so bì âý có hợp lí không? Vì sao
( nhìn bề ngoài thì đúng:mắt nhìn, tai nghe, tay làm riêng miệng chỉ ăn
Sự thống nhất bên trong: Miệng ăn cơ thể mới khoẻ mạnh)
Quyết định chống lại Miệng đợc biểu hiện qua lời nói hành động nào
Chúng thực hiện trong thời gian bao lâu
Chuyện gì xảy ra khi chúng không làm việc nữa (Chân, Tay không muốn chạy nhảy, Mắt lờ đờ, Tai ù ù , Miệng nhợt nhạt)
Tại sao cả bọn phải chịu hậu quả đó? ( Suy bì, tị nạnh, chia rẽ không đoàn kết)
En nhận ra ý nghĩa ngụ ngôn nào từ sự việc này
II Phân tích
1 Nội dung
a
- Có sự nhất trí cao trong 4 thành viên
- Hăng hái quyết tâm thực hiện
- Đoạn tuyệt, không chung sống với lão Miệng
b Thực hiện: trong 7 ngày c Kết quả: Cả bọn lừ đừ,
mệt mỏi. Hậu quả của sự suy bì, tị nạnh, không đoàn kết
2 Bài học
+ Cá nhân không thể sống đợc nếu tách khỏi cộng đồng
+ Phải đoàn kết, không so bì
III. Luyện tập
Nhắc lại định nghĩa truyện ngụ ngôn Kể tên các truyện ngụ ngôn đã học
Hãy chứng minh các đặc điểm của truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Đ/n: Mợn chuyện loài vật, đồ vật: Tai, Mắt...nói bóng gió chuyện con ngời suy bì tị nạnh; khuyên nhủ: cá nhân phải gắn với tập thể, phải biết hợp tác, tôn trọng nhau