Phân tích văn bản

Một phần của tài liệu Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng (Trang 37 - 40)

1. Nhân vật Sọ Dừa

a. Sự ra đời khác thờng

+ Uống nớc Sọ Dừa mang thai

sự)

Kể về sự ra đời của Sọ Dừa nh vậy nhân dân muôn thể hiện điều gì?

( lấy vợ cóc, chàng Bầu, nàng út, ông tre -> kiểu nhân vật xấu xí)

Những chi tiết sự việc nào chứng tỏ Sọ Dừa là ngời tài giỏi?

Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa hình dáng bên ngoài và phẩm chất bên trong của nhân vật Sọ Dừa?

Cô út đợc giới thiệu là ngời có đặc điểm gì nổi bật trớc khi lấy Sọ Dừa? ( thơng ngời)

Tại sao cô út lại bằng lòng lấy Sọ Dừa ( Vì biết đợc thực chất đẹp đẽ của Sọ Dừa )

Em có nhận xét gì nhân vật cô út ?

Nhân vật cô út có giá trị nh thế nào đối với nhân vật Sọ Dừa

Truyện kết thúc nh thế nào?

Cách kết thúc có ý nghĩa gì ? (Thể hiện ớc mơ

của ngời lao động.

Đề cao giá trị chân chính của con ngời ). ớc mơ đổi đời, ớc mơ về công lý xã hội. + Xây dựng nhân vật Sọ Dừa có thân hình dị dạng nhng có tài năng phi thờng , các tác giả dân gian muốn nói điều gì?

- Sọ Dừa không mình mẩy, chân tay

-> Kiểu nhân vật mang lốt xấu xí

b. Tài năng của Sọ Dừa

+ Chăn bò giỏi + Thổi sáo hay + Kiếm đủ sính lễ + Thông minh đỗ Trạng + Dự đoán lo xa chính xác  Sự đối lập giữa hình dáng bề ngoài và phẩm chất bên trong là sự khẳng định, đề cao giá trị chân chính của con ngời, thể hiện mơ ớc mãnh liệt về sự đổi đời của ngời lao động trong xã hội x- a.

2. Nhân vật cô ú t - Hiền lành, thơng ngời

- Trở thành bà Trạng

=> xứng đáng đợc hởng hạnh phúc

3. ý nghĩa truyện

+ Đề cao giá trị đích thực, vẻ đẹp bên trong của con ngời + Đề cao lòng nhân ái đối với ngời bất hạnh

+ Niềm tin tởng vào chiến thắng cuối cùng của sự công bằng, lẽ phải và lòng tốt.

4. Ghi nhớ

IV. Luyện tập

+ Đọc phần đọc thêm

+ Kể tên một số truyện cổ tích có kiểu nhân vật giống Sọ Dừa . Kể một truyện. Bài tập 2

+ Thảo luận về cách kết thúc truyện Sọ Dừa + Học sinh trao đổi nhóm, nêu ý kiến

+ Các bạn khác bổ sung + Giáo viên chốt lại.

-> Việc hai cô chị bỏ đi biệt xứ, thoạt nhìn tởng nhẹ nhàng, thực ra là vô cùng nặng nề vì bỏ đi nghĩa là bị loại ra khỏi cộng đồng

Hớng dẫn

- Làm bài tập 2, 3, 4 vở bài tập - Học ghi nhớ

- Soạn Từ nhiều nghĩa.

Tiết 19

Từ nhiều nghĩa và hiện t ợng chuyển nghĩa của từ nghĩa của từ

a. Mục tiêu cần đạt

Học sinh nắm đợc

+ Khái niệm từ nhiều nghĩa + Hiện tợng chuyển nghĩa của từ + Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ

b. tiến trình hoạt động

1.n định 2. Kiểm tra

+ Nghĩa của từ là gì ? Cách giải nghĩa từ + Chữa bài tập

3. Bài mới Đọc bài thơ

Cho biết các nghĩa của từ chân qua việc tra từ điển

Cho biết nghĩa của từ “ mắt” trong mỗi câu?

Tìm 1 số từ khác cũng có nhiều nghĩa nh từ chân và mắt.

( đờng, mũi, chín)

Tìm một số từ chỉ có một nghĩa. Từ việc hiểu nghĩa của một số từ hãy cho biết từ nhiều nghĩa là gì?

Học sinh đọc ghi nhớ

Qua ví dụ em thấy từ “mắt” có phải chỉ đợc dùng với một nghĩa không?

( Gv lu ý cho học sinh hiện tợng từ nhiều nghĩa chính là kết quả của hiện tợng chuyển nghĩa) Học sinh đọc ghi nhớ ý 1

Từ mắt trong câu nào đợc dùng với nghĩa gốc, nghĩa chuyển.

Vậy em hiểu thế nào là hiện tợng chuyển nghĩa của từ?

=> Học sinh lu ý : Giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển có liên quan

+ Trong một câu cụ thể một từ thờng đợc dùng với mấy nghĩa

Học sinh đọc lại bài “ những cái chân”. Trong bài từ chân đợc dùng với những nghĩa nào ? ( 3

Một phần của tài liệu Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w