Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự

Một phần của tài liệu Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng (Trang 34 - 37)

- Dàn bài văn tự sự có mấy phần? Nội dung của từng phần

3. Bài mới:

Chép các đề văn.

Lời văn đề 1 nêu ra những yêu cầu gì ? Những chữ nào cho biết điều đó?

Các đề 3, 4, 5 không có từ kể có phải là đề tự sự không? Tìm các từ trọng tâm, gạch chân. + Đề nào kể ngời, kể việc, tờng thuật … + Đề văn tự sự có nhiều dạng, là những dạng nào ? • Kể sự việc : 1, 3, 4, 5 • Kể ngời : 2, 6 • Tờng thuật : 3, 4, 5 Đọc đề văn số 1

Đề nêu ra những yêu cầu nào buộc em phải thực hiện ?

chọn ‘‘Sự tích Hồ Gơm’’

Truyện gồm các sự việc nào ? - Lê Thận bắt đợc lỡi gơm - Lê Lợi bắt đợc chuôi gơm - Lắp vào vừa nh in

- Lê Lợi đợc trao quyền đánh giặc Minh, chiến thắng vang dội.

- Hoà bình, Rùa vàng lấy lại gơm thần

I. Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự bài văn tự sự 1. Đề văn tự sự  Đề bài  Nhận xét Đề bài tự sự có nhiều dạng + Kể sự việc : 1, 3, 4, 5 + Kể ngời : 2, 6 + Tờng thuật: 3, 4, 5 2. Cách làm bài văn tự sự a. Tìm hiểu đề Đề 1:Chuyện em thích: Tự chọn truyện

- Lời văn của mình: Không đợc sao chép nguyên xi, có thể chọn sự việc và chủ đề

 Khi tìm hiểu đề phải chú ý đọc kỹ đề bài, xác định yêu cầu của đề .

b. Lập ý:

 Ví dụ: Sự tích Hồ Gơm

+ Nhân vật: Lê Lợi, Lê Thận, Rùa vàng

+ Sự việc: 1, 2, 3, 4 + Kết quả:

+ ý nghĩa: Việc trả gơm.

- Khi lập ý cho bài tự sự ta phải xác định những nội dung nào?

Dự định viết phần mở bài nh thế nào?

- Phần thân bài: Việc nào kể sơ lợc, việc nào nói kể ?

- Sự việc của phần kết bài là gì?

- Nh vậy lập dàn ý của bài tự sự là làm những gì?

Sau khi có dàn ý ta phải viết thành văn Em hãy viết hoàn chỉnh phần mở bài?

định nội dung sẽ viết theo yêu cầu: Nhân vật Sự việc Diễn biến Kết quả ý nghĩa * Ghi nhớ 2 : SGK c. Lập dàn ý

+ Mở bài: Giới thiệu sự việc giặc Minh đô hộ, Lạc Long Quân cho mợn gơm.

+ Thân bài: Kể tóm tắt các sự việc đầu

kể tỉ mỉ sau khi thắng giặc. + Kết bài: Hồ Tả Vọng -> Hồ Gơm

 Sắp xếp việc gì kể trớc, việc gì kể sau để ngời đọc theo dõi và hiểu đợc ý định của ngời viết.

d. Viết thành văn * Ghi nhớ : SGK

Tiết 2 III. Luyện tập Bài 1 : Lập dàn ý đề bài trên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em

Hớng dẫn

Thánh Gióng : Chọn Thánh Gióng đánh giặc Ân

+ Mở bài : Bắt đầu từ chỗ đứa bé nghe sứ giả rao tìm ngời tài ra đánh giặc, bảo mẹ gọi sứ giả vào:

Giới thiệu : Đời Hùng Vơng thứ 6 ở làng Gióng có hai vợ chộng ông lão sinh đợc một đứa con trai đã lên 3 mà vẫn không biết đi, biết nói, biết cời. Một hôm có sứ giả của vua

+ Kết bài: Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng Thiên Vơng và lập đền thờ ngay ở quê nhà.

+ Các ý thân bài :

• Thánh Gióng bảo vua làm cho ngựa sắt, roi sắt • Thánh Gióng ăn khoẻ, lớn nhanh.

• Khi ngựa sắt, roi sắt đợc đem đến, Thánh Gióng vơn vai lớn bổng thành tráng sĩ, cỡi ngựa, cầm roi ra trận

• Thánh Gióng xông trận giết giặc • Roi gãy thì lấy tre làm vũ khí.

• Thắng giặc, Thánh Gióng bỏ lại giáp trụ, cỡi ngựa bay về trời

Hớng dẫn về nhà

- Học lí thuyết văn tự sự

• Tìm hiểu chung: Thế nào là văn tự sự? • Sự việc và nhân vật

• Chủ đề và dàn bài

• Tìm hiểu đề và cách làm bài - Đề bài về nhà:

Em hãy thuật lại truyện Sơn Tinh- Thủy Tinh bằng lời văn của em

Tuần 5 : Bài 5 Tiết 17-18 Văn bản Sọ Dừa ( Truyện cổ tích) a. yêu cầu:

Hiểu đợc nội dung ý nghĩa truyện Sọ Dừa và một số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật mang lốt xấu xí

Kể lại đợc truyện

b. tiến trình tiết dạy:

1. ổn định 2. Kiểm tra :

Kể tóm tắt truyện ‘‘ Sự tích Hồ Gơm’’

Cách Long Quân cho mợn gơm có ý nghĩa gì Nêu ý nghĩa của truyện

3. Bài mới

 Giới thiệu bài: Kiểu nhân vật mang lốt xấu xí. Học sinh đọc chú thích

Giáo viên phân biệt sự khác nhau giữa truyền thuyết và truyện cổ tích

( cổ tích : ngời nghe không tin vào tính chất xác thực của câu chuyện)

Học sinh đọc truyện

Học sinh đọc chú thích 1.6.8.10.11 Truyện có thể chia thành mấy phần? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sự ra đời của Sọ Dừa và hình dáng của chàng có gì khác thờng đáng chú ý?

Hình dáng của Sọ Dừa gợi cho em cảm xúc gì? ( Thơng cảm thân phận thấp hèn, xấu xí, vô tích

Một phần của tài liệu Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng (Trang 34 - 37)