Tiến trình tiết dạy

Một phần của tài liệu Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng (Trang 25 - 27)

1. ổn định tiết dạy

2. Kiểm tra: Thế nào là bài văn tự sự Bài tập 3 sgk Đọc phần (1) SGK T37

Đọc các sự việc trong truyện ST- TT. Chỉ ra sự việc khởi đầu, phát triển, cao trào và sự việc kết thúc

+ Trong các sự việc đó, có thể bớt sự việc nào không? Vì sao? ( Không, vì thiếu tính liên tục, sự việc sau sẽ không đợc giải thích rõ .

+ Các sự việc trong văn tự sự kết hợp với nhau theo quan hệ nào? Có thể thay đổi trật tự trớc sau của các sự việc ấy không? Vì sao?

( Sự việc trớc giải thích lí do cho sự việc sau - Vì thế không thay đổi trật tự đợc)

Nếu kể một câu chuyện mà chỉ đơn giản nối 7 sự việc lại với nhau nh vậy, truyện có hấp dẫn không? Vì sao?

( Truyện không hấp dẫn vì trừu tợng, khô khan. Truyện hay phải có các sự việc cụ thể chi tiết, phải có 6 yếu tố:

Học sinh thảo luận nhóm, trình bày ý kiến. + Hãy kể ra các chi tiết chứng tỏ ngời kể có thiện cảm với Sơn Tinh. ( Tài xây lũy đất

I. Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự

1. Sự việc trong văn tự sự  Bài tập SGK ( a, b, c ) T37

 Nhận xét :

+ Sự việc khởi đầu : 1 + Sự việc phát triển : 2, 3, 4

+ Sự việc cao trào : 5, 6 + Sự việc kết thúc : 7

• Các sự việc có quan hệ nhân quả: Sự việc trớc là nguyên nhân của sự việc sau, sự việc sau là kết quả của sự việc trớc và là nguyên nhân của sự việc tiếp theo.

* Ghi nhớ : SGK

Sự việc trong văn tự sự phải đợc

diễn ra tuân theo mối quan hệ chặt chẽ, không bỏ bớt mà cũng không đảo lộn đợc. - Truyện hay phải có sự việc cụ thể, chi tiết, phải nêu rõ 6 yếu tố

chống lụt, sính lễ là sản vật của núi rừng) Sơn Tinh thắng Thủy Tinh mấy lần? ( nhiều lần)

Việc ST thắng nhiều lần nh vậy có ý nghĩa gì? ( ca ngợi chiến thắng lũ lụt)

Có thể để TT thắng ST đợc không? Vì sao?

 Vậy sự việc trong văn tự sự đợc lựa chọn nh thế nào?

Học sinh kể tên các nhân vật trong truyện ST- TT, ai là nhân vật chính có vai trò quan trọng nhất

Ai là kẻ đợc nói tới nhiều nhất?

Ai là nhân vật phụ? Nhân vật phụ có cần thiết không ?

-> Nhân vật trong văn tự sự là những ai ?

Cho biết các nhân vật đợc kể nh thế nào?

Trong truyện ST-TT, nhân vật nào đợc kể nhiều nhất, nhân vật nào chỉ đợc nói qua, nhắc tên.

+ Việc xảy ra ở đâu ( địa điểm)

+ Việc xảy ra lúc nào ? ( thời gian)

+ Việc diễn biến thế nào ? ( quá trình)

+ Việc xảy ra do đâu? ( nguyên nhân) + Việc kết thúc thế nào? ( kết quả)

- Sự việc và chi tiết trong văn tự sự phải đợc lựa chọn phù hợp với chủ đề, t tởng.

2. Nhân vật trong văn tự sự.

+ Là những ngời thực hiện các sự việc, là những ngời đ- ợc nói đến, đợc biểu dơng hay bị lên án.

+ Nhân vật đợc kể bằng nhiều cách: gọi tên, đặt tên. giới thiệu lai lịch tài năng

kể việc làm

miêu tả chân dung, trang phục

 Ghi nhớ 2 : SGK

II. Luyện tập

+ Cách làm bài số 1

• Chỉ ra các sự kiện học sinh làm việc theo phơng pháp thảo luận nhóm

• Cách đổi tên truyện học sinh làm việc cá nhân : thi viết nhanh tên truyện và giải thích chính xác.

- Vua Hùng : kén rể, họp lạc hầu, ra điều kiện - Mị Nơng :

- Sơn Tinh : đến cầu hôn, thi tài, mang sính lễ đến trớc rớc Mị Nơng về, bốc đồi, dời núi, dựng thành ngăn lũy

- Thủy Tinh : cầu hôn, mang sính lễ đến sau, nổi giận đánh Sơn Tinh, hô ma, gọi gió, làm dông bão, dâng nớc

a, ST, TT là nhân vật chính

Vua Hùng, Mị Nơng là nhân vật phụ c, Đổi tên truyện

- Vua Hùng kén rể : cha nói đến thực chât.

- Vua Hùng, Mị Nơng ……: dài, lẫn giữa nhân vật chính với nhân vật phụ. - Bài ca chiến công của Sơn Tinh : đợc

Bài số 2

+ Làm việc theo phơng pháp thảo luận nhóm, xây dựng dàn ý tại lớp. + Làm việc cá nhân, giáo viên chấm chữa

Một phần của tài liệu Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w