Thứ tự kể trong văn tự sự

Một phần của tài liệu Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng (Trang 68 - 70)

I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể

Thứ tự kể trong văn tự sự

a. mục đích yêu cầu

Giúp học sinh :

Thấy rõ trong văn tự sự có thể kể xuôi, có thể kể ngợc, tuỳ theo nhu cầu thể hiện

Tự thấy sự khác biệt của cách kể xuôi và kể ngợc biết đợc muốn kể ngợc phải có điều kiện.

Luyện tập kể theo hình thức nhớ lại

b. Tiến trình tiết dạy

1. ổn định 2. Kiểm tra:

Ngôi kể trong văn tự sự 3. Bài mới

Học sinh nhớ lại truyện Thạch Sanh - Kể tóm tắt các sự việc chính

I. Thứ tự kể trong văn tự sự

1. Bài tập 1

- Tóm tắt các sự việc trong truyện Thạch Sanh

+ Sự ra đời của Thạch Sanh + Thạch Sanh giết Chằn Tinh + Thạch Sanh giết đại bàng

Truyện đợc kể theo thứ tự nào ? + Cách kể ấy có đặc điểm gì ? Tác dụng của nó Đọc bài tập 2 : SGK Truyện kể có gì đặc biệt? Tác dụng của cách kể?

cứu công chúa và con vua Thủy Tề.

+ Thạch Sanh bị hại

+ Thạch Sanh đợc giải oan + Thạch Sanh dẹp 18 nớc ch hầu

* Nhận xét:

+ Truyện kể theo thứ tự tự nhiên :

Sự việc nào xảy ra trớc kể trớc, sự việc nào xảy ra sau kể sau. + Cách kể ấy bộc lộ đợc phẩm chất của Thạch Sanh, bản chất xấu xa của Lý Thông và thể hiện ớc mơ của nhân dân ta. 2. Bài tập 2 : SGK

- Nhận xét:

Truyện kể theo thứ tự ngợc : từ hậu quả ngợc lên nguyên nhân

+ Cách kể tạo sự bất ngờ, hấp dẫn nêu bật ý nghĩa

3. Ghi nhớ:

+ Kể xuôi: Kể theo thứ tự tự nhiên của các sự kiện

+ Kể ngợc : Kể kết quả trớc - nguyên nhân sau

hiện tại trớc - quá khứ sau

=> gây bất ngờ , chú ý, thể hiện tình cảm của nhân vật

Củng cố, hớng dẫn

Học thuộc lý thuyết Chuẩn bị bài sau

Tiết 35-36

Một phần của tài liệu Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w