- Kể lại truyện - Học ghi nhớ
- Soạn bài sau : Chữa lỗi dùng từ
Tiết 23
Chữa lỗi dùng từ
a. Mục tiêu bài dạy
Học sinh nhận ra đợc cái lỗi lặp từ, lẫn lội những từ gần âm Có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ
b. tiến trình tiết dạy
1. ổn định
2. Kiểm tra : Trong quá trình dạy học bài mới 3. Bài mới
Học sinh đọc 2 ví dụ a, b trong sgk. Chỉ ra các từ đợc dùng đi dùng lại trong 2 ví dụ:
Việc lặp từ ở 2 ví dụ có gì khác nhau.
I. Lặp từ 1. VÝ dô 2. NhËn xÐt :
a, Lặp từ : Tre 7 lần
- Thế nào là lỗi lặp
- Nguyên nhân ? Chữa lại câu b
( Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện có nhiều chi tiết tởng tợng kỳ ảo).
- Nguyên nhân dẫn đến lỗi lặp từ - Nêu cách chữa.
Học sinh đọc ví dụ sgk Chỉ ra các từ dùng sai ? Nguyên nhân?
Sửa lại cho đúng
giò : 4 lÇn
anh hùng : 2 lần
Tác dụng: tạo nhịp điệu hài hoà câu văn xuôi giàu chất thơ : Đảo ng÷
b, Lặp từ : Truyện dân gian: 2 lần gây sự nhàm chán - lỗi lặp
3. Nguyên nhân - Cách chữa
Nguyên nhân :
• Vốn từ nghèo
• Dùng từ thiếu cân nhắc
• Diễn đạt kém
Cách chữa :
• Bỏ từ lặp, thay từ khác có nghĩa tơng ứng
• Sắp xếp lại trật câu.
II. Lẫn lộn các từ gần âm 1. VÝ dô
2. NhËn xÐt
Từ dùng sai / Cách chữa a, Th¨m quan = tham quan b, Nhấp nháy = mấp máy 3. Nguyên nhân - cách chữa
* Không nhớ chính xác hình thức ng÷ ©m
* Chữa: bằng cách thay từ đúng Chú ý: Khi nói viết tránh lặp từ một cách vô thức
- Chỉ dùng từ nào mình nhớ không chính xác hình thức ngữ âm
III. Luyện tập
Bài số 1 : SGK
Học sinh đọc từng câu, xác định loại lỗi, sửa lại cho đúng a, Lan là một lớp trởng gơng mẫu nên cả lớp đều rất quí mến
b, Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện ấy vì họ đều là những ngời có phẩm chất đạo đức tốt đẹp
c, Quá trình vợt núi cao cũng là quá trình con ngời trởng thành.
Bài số 2
Học sinh đọc từng câu, tìm từ đúng sai, chọn từ thích hợp để thay thế a, linh động -> sinh động
b, bàng quang -> bàng quan c, thủ tục -> hủ tục
Bài số 3
Lỗi dùng từ
a, Hùng là một con ngời cao ráo -> cao lớn b, Nó rất ngang tàn -> ngang tàng c, Bài toán này hắc búa -> hóc búa 4, Củng cố, hớng dẫn
+ Các loại lỗi dùng từ. Nguyên nhân. Cách chữa + Chuẩn bị bài sau
Tiết 24
Trả bài tập làm văn số 1
a. mục tiêu cần đạt
+ Học sinh hiểu đợc u, nhợc điểm trong bài viết của mình, biết cách sửa ch÷a .
+ Củng cố một bớc về cách xây dựng cốt truyện, nhân vật, tình tiết, lời văn và bố cục một câu chuyện.
b. tiến trình tiết dạy
1. ổn định
2. Giới thiệu : ý nghĩa giờ trả bài : học sinh tự nhận ra lỗi và sửa chữa.
3. Bài mới :
Đề bài : Hãy kể lại truyện ‘‘Sơn Tinh - Thuỷ Tinh” bằng lời văn của em A. Tìm hiểu đề
1. Thể loại: Tự sự
2. Nội dung : Truyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh ( 7 sự việc) 3. Giới hạn: bằng lời văn của em
B. Tìm ý - Lập dàn ý
- Mở bài : SV1 : Vua Hùng kén rể - Thân bài : Sự việc 2-6
- Kết bài : Sự việc 7 C. NhËn xÐt :
- Nhìn chung học sinh nắm đợc truyện - Nhiều em biết kể lại bằng lời văn của mình - Nhợc điểm :
+ Dùng từ sai nhiều + Diễn đạt lủng củng + Câu sai ngữ pháp
+ Chép nguyên trong văn bản D. Chữa lỗi :
a, Lỗi chính tả
- 18 : mời tám - 2 : hai
- Song vua phán : xong vua phán - 0 biết chọn ai : Không biết chọn ai Chú ý :Không đợc dùng số đếm, ký hiệu thay từ
Các cặp từ có phụ âm:
l - n, s - x, tr - ch, gi - d - r b, Lỗi dùng từ:
- Có nhiều ngời đặt câu hỏi : Tại sao hàng năm Sơn Tinh lại để cho Thuỷ Tinh dâng nớc đánh Sơn Tinh.
Chữa : Nhiều ngời đặt câu hỏi ? Tại sao hàng năm Thuỷ Tinh lại dâng nớc đánh Sơn Tinh .
Giáo viên cho học sinh tự chữa các câu sai của mình, các lỗi sai: về dùng từ, chính tả, đặt câu Sau đó, giáo viên sẽ kiểm tra…