Mục tiêu bài học

Một phần của tài liệu Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng (Trang 51 - 54)

II. Hiện tợng chuyển nghĩa của từ

a. mục tiêu bài học

Giúp học sinh hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện “ Em bé thông minh” và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện.

Kể lại đợc truyện

b. Tiến trình tiết dạy

1. ổn định 2. Kiểm tra:

Nêu một số chi tiết thần kỳ trong truyện và phân tích ý nghĩa của các chi tiết ấy

3. Bài mới

Giáo viên đọc mẫu Học sinh đọc

Đọc một số chú giải

Trình bày bố cục

1. -> về tâu vua: viên quan phát hiện ra em bé. 2. -> ăn mừng : giải câu đố của vua nuôi đợc 3 trâu đực đẻ thành 9

3. -> rất hậu : vua thử thách em bé lần 2 4. Còn lại : Giải câu đố sứ thần

Hình thức dùng câu đó để thử tài nhân vật có thờng phổ biến trong truyện cổ tích không ? Tác dụng của hình thức này ? ( để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất, gây hứng thú hồi hộp cho ngời nghe tạo tình huống cho cốt truyện phát triển)

Nhân vật chính của truyện là ai ?

Đợc giới thiệu nh thế nào ? Tài năng của nhân vật đợc thể hiện bằng cách nào ?

Cách giới thiệu ấy có gì đặc biệt?

Phẩm chất của nhân vật đợc thể hiện qua mấy lần thử tài?

I. Tìm hiểu chung 1. Đọc- chú thích 2. Tóm tắt

3. Bố cục

- Vua sai viên quan đi tìm ngời tài giúp nớc

- Em bé giải câu đố của viên quan

- Em bé giải câu đố của vua

lần 1,

lần 2.

- Em bé giải câu đố của sứ giả - Em bé trở thành trạng nguyên

II. Phân tích văn bản

1. Giới thiệu nhân vật

+ Nhân vật thông minh : Em bé con nông dân khoảng 7 - 8 tuổi

+ Tài năng đợc bộc lộ qua việc giải đố

+ Cách giới thiệu nhân vật : tạo tình huống cho truyện và ly kỳ hấp dẫn.

+ Lần thử tài thứ nhất diễn ra ở đâu ? Ai là ng- ời đa ra câu đố ? Câu đố có gì là khó ? ( Trâu cày một ngày đợc mấy ngày đờng : Bất ngờ đột ngột, khó trả lời vì nó phụ thuộc vào con trâu nhanh, chậm, đờng cày dài ngắn, mảnh ruộng rộng hẹp )…

+ Em bé giải câu đố nh thế nào? Có điều gì lý thú? ( Đẩy thế bí về ngời ra câu đố “ Gậy ông đập lng ông” : Đối chỉnh và chan chát

Trâu của tôi - Ngựa của ông Cày một ngày - đi một ngày Đợc mấy đờng - đợc mấy bớc

Quan lúc đầu hách dịch sau há hốc mồm sửng sốt, vui mừng.

+ Học sinh đọc tiếp ‘‘ nghe nói -> ăn mừng với nhau rồi’’ : Lần thử tài thứ hai có gì khác so với lần trớc ( vua trực tiếp đa ra thử thách : lệnh ai dám trái. Đối tợng cả làng. Nếu không trả lời đợc cả làng chịu tội

Lệnh vô lý : Trái qui luật tự nhiên vì trâu đực không đẻ đợc.

Tình thế gay cấn : bao nhiêu cuộc họp làng, bao nhiêu lời bàn tán.

Em bé đã vợt qua thử thách này nh thế nào ? ( có thời gian chuẩn bị -> bình tĩnh: thịt hai con trâu, đồ hai thúng nếp, đa vua vào bẫy. Lợi dụng lính canh lẻn vào sân khóc : vua hỏi - vặn lại. Còn hiểu đợc ý đồ của nhà vua khi đợc hỏi trâu gạo đâu? Trả lời đã làm cỗ ăn mừng ) Lần thử tài thứ 3 là gì?

Em giải đố nh thế nào? Học sinh đọc đoạn cuối

Lần thứ 4: ai là ngời ra câu đố, tính chất thử thách lần này nh thế nào ? ( liên quan đến vận mệnh quốc gia, vận mệnh đất nớc)

 Ngời ra câu đố + Lần 1 : Viên quan

( Đố bất ngờ, giải đố bất ngờ)

+ Lần 2 : Vua

Đố vô lý, trái qui luật tự nhiên Giải bằng cách đẩy vua vào bẫy : xin cho cha đẻ em bé

- Rèn kim thành dao để mổ thịt chim sẻ

+ Lần 4: Sứ thần Tất cả đều bó tay

Những ai là đối tợng giải đố ? Họ đã giải quyết nh thế nào?

( Những đại thần, ông trạng, nhà thông thái: tất cả đều bó tay)

Em bé đã tỏ rõ trí thông minh của mình nh thế nào trong lần thử tài này? ( rất hồn nhiên, vừa đùa nghịch vừa hát)

=> Quan trạng

Em bé đã giải đố theo cách chung nhất là gì ?

Nêu ý nghĩa của truyện, nhân dân ta sáng tác câu chuyện nhằm mục đích gì ?

đồng dao: dùng kinh nghiệm đời sống dân gian.

+ Lần thách đố sau khó hơn lần trớc

+ Tính chất oái oăm của câu đố thể hiện ở nội dung, yêu cầu.

 Giải đố:

+ Đẩy thế bí về ngời ra câu đố + Làm cho ngời ra đố cũng thấy điều vô lý

+ Kinh nghiệm dân gian + Trí tuệ hơn ngời.

+ Ngời ra đố, chứng kiến, nghe đều bất ngờ.

3. ý nghĩa

+ Đề cao trí thông minh : Đó là trí thông minh đợc đúc kết từ đời sống và luôn đợc vận dụng trong thực tế.

+ Hài hớc mua vui: lời giải đó tạo sự bất ngờ, đem lại tiếng cời vui vẻ.

Một phần của tài liệu Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w