Danh từ chung và danh từ riêng

Một phần của tài liệu Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng (Trang 76 - 80)

+ Cách viết hoa danh từ riêng

B. Tiến trình tổ chức tiết dạy:

1. ổn định 2. Kiểm tra:

Danh từ là gì? Xác định danh từ chỉ đơn vị, danh từ chỉ sự vật trong câu sau:

Lần đầu kéo lới chỉ thấy có bùn, lần thứ hai kéo lới chỉ thấy cây rong biển, lần thứ ba kéo lới thì bắt đợc một con cá vàng

3. Bài mới

học sinh đọc bài tập 1

Điền danh từ vào bảng phân loại

Cách viết hoa danh từ riêng nh thế nào?

I. Danh từ chung và danh từ riêng danh từ riêng

1. Bài tập: sgk

+danh từ chung: vua, công ơn, tráng sĩ,đền thờ, làng xã, huyện + danh từ riêng: Phù Đổng Thiên Vơng, Gióng, Phù Đổng, Gia Lâm-Hà Nội * Nhận xét:

Viết hoa chữ cái đầu tiên của chữ cái tạo

Danh từ chỉ sự vật đợc chia thành mấy loại? Nêu quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam ? Cho ví dụ ?

Tên ngời, tên địa lí nớc ngoài nếu phiên âm qua âm Hán Việt thì viết hoa nh thế nào?

Tên ngời, tên địa lí phiên âm trực tiếp qua tiếng Việt thì viết hoa nh thế nào?

* Ghi nhớ: SGK học sinh đọc ghi nhớ nhắc lại thành tên 2. Bài học a, Danh từ chỉ sự vật: + danh từ chung + danh từ riêng b, Quy tắc viết hoa: + Tên ngời, tên địa lí Việt Nam: viết hoa tất cả các chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng

VD: Nguyễn Văn An + Tên ngời, tên địa lí n- ớc ngoài:

• Phiên âm qua âm Hán Việt:viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng VD: Tiểu Yến Tử, Bắc Kinh

• Phiên âm trực tiếp: viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Nếu mỗi bộ phận có nhiều tiếng thì giữa các tiếng phải có gạch nối VD: A- lếch- xan - đơ Tô- ki- ô

+ Tên cơ quan, tổ chức, giải thởng, danh hiệu, huân chơng viết hoa chữ cái đầu tiên của cụm từ VD: Liên Hợp Quốc Bộ Giáo dục và Đào tạo

Bài tập 1:

Danh từ chung: ngày xa, miền, đất, nớc, thần ,nòi, rông, con trai, tiên Danh từ riêng: Lạc Long Quân

Bài tập 2:

Các từ in đậm: Chim, Mây. Nớc, Hoa, Hoạ Mi, út, Cháy đều là những danh từ riêng Bài 3:

Giải thích tại sao từ Ngời trong câu: Hồ Chí Minh- tên Ngời là cả một niềm tin lại viết hoa

* Hớng dẫn:

Có một số danh từ chung nhng đợc dùng với hàm ý kính trọng thì khi viết đợc viết hoa

Tìm một số từ khác

4. Củng cố hớng dẫn

Về nhà soạn bài sau: +Truyện ngụ ngôn

ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi, Đeo nhạc cho mèo

+ Khái niệm truyện ngụ ngôn, so sánh truyện truyền thuyết, cổ tích + Đọc, kể ngắn gọn câu chuyện

+ Tìm ý nghĩa của các truyện

Tuần 11

Tiết 41- 42

ếch ngồi đáy giếng - thầy bói xem

voi -

đeo nhạc cho mèo

( Truyện ngụ ngôn)

A. Mục tiêu bài học:

+ Giúp học sinh hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn

+ Hiểu đợc nội dung ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của các truyện:

ếch ngồi đáy giếng- Thầy bói xem voi- Đeo nhạc cho mèo

+ Biết liên hệ các truyện trên với những tình huống, hoàn cảnh thực tế, phù hợp

B Lên lớp

1 ổn định2 Kiểm tra 2 Kiểm tra

Nhận xét cách kết thúc truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” Nêu ý nghĩa của truyện

3 Bài mới

Giới thiệu truyện ngụ ngôn- loại truyện dân gian rất đợc mọi ngời yêu thích Đọc chú thích dấu sao Truyện ngụ ngôn là gì? I. Định nghĩa truyện ngụ ngôn + Loại truyện kể + Mợn chuyện loài vật, đồ vật hoặc con ngời nói bóng gió, kín đáo chuyện con ng-

học sinh đọc truyệnvà chú thích Văn bản chia làm mấy phần? Phần 1

+ Giếng là không gian nh thế nào? (chật hẹp, không thay đổi)

Khi ở trong giếng, cuộc sống của ếch nh thế nào? Trong môi trờng ấy, ếch tự thấy mình ra sao? Vì sao lại có chuyện ếch tởng nh vậy? Qua đó ta thấy đặc điểm gì trong tính cách của ếch?

ếch ra khỏi giếng bằng cách nào? do chủ quan hay do khách quan? Vì sao ếch bị trâu dẫm bẹp?

Truyện nhằm nêu lên bài học gì

Nhận xét về nghệ thuật của truyện( ngắn gọn, m- ợn chuyện vật nói chuyện ngời)

Học sinh đọc truyện, đọc chú thích Bố cục: Các thầy bói xem voi

Các thầy phán về voi Hậu quả

Các sự việc trong truyện diễn ra theo quan hệ nhân quả.Hãy chỉ rõ

Có 2 kết quả, kết quả nào tác hại hơn?

ời nhằm khuyên nhủ, răn dạy ngời ta bài học nào đó trong cuộc sống

Một phần của tài liệu Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w