0
Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

Bài mới: Sgk Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

Một phần của tài liệu BÀI 10. ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Trang 28 -31 )

Học sinh đọc đoạn văn Chỉ ra bố cục 4 phần Nội dung của từng phần

Vì sao Long Quân quyết định cho nghĩa quân mợn gơm thần ?

( Giặc Minh đô hộ làm điều bạo ngợc, dân ta căm giận đến tận xơng tủy ‘‘ Trúc Lam Sơn không ghi hết tội ’’ Nghĩa quân buổi… đầu còn yếu, thua nhiều. Đức Long quân cho mợn gơm giết giặc. Chi tiết Long Quân quyết định cho mợn gơm có ý nghĩa gì ? ( Cuộc khởi nghĩa đợc tổ tiên, thần thiêng ủng hộ)

 Lê Lợi đã nhận đợc gơm nh thế nào ? (+ LThận : 3 lần kéo lới bắt đợc lỡi gơm + Lê Lợi : trên đờng chạy giặc nhận đợc

I. Tìm hiểu chung 1. Đọc- chú thích 2. Tóm tắt

3. Bố cục : 4 đoạn

1. Từ đầu bị thua… : Giặc Minh đô hộ, buổi đầu khởi nghĩa, nghĩa quân Lam Sơn còn yếu

2. Tiếp …báo đền TQuốc: Quá trình Lê Lợi nhận gơm thần.

3. Tiếp …đất nớc : Nghĩa quân Lam Sơn từ khi có gơm thần.

4. Còn lại : Lê Lợi trả gơm, hồ Tả Vọng có tên Hồ Gơm.

II. Phân tích

1. Lê Lợi đ ợc g ơm thần

- Lỡi gơm nhặt ở dới nớc - Chuôi gơm trên rừng.

chuôi gơm)

+ Lỡi gơm gặp chủ tớng sáng rực, hai chữ Thuận Thiên.

+ Tra lỡi, chuôi: vừa nh in.

Dị bản: Lỡi ở đáy sông, chuôi lòng đất , vỏ ngọn cây)

+ Hãy phân tích chi tiết Lê Thận nâng gơm thần dâng cho Lê Lợi.

( lỡi gơm, chuôi gơm ở hai nơi thể hiện sức mạnh đồng lòng diệt giặc của nhân dân ta ở khắp nơi, nguyện vọng của nhân dân ta là nhất trí, trên dới một lòng)

Chi tiết Lê Lợi đợc gơm thần gợi cho em nhớ đến một truyện truyền thuyết nào đã học? ( CR - CT)

 Phân tích ý nghĩa của những chi tiết kỳ lạ trong truyện.

+ Lỡi gơm gặp Lê Lợi sáng rực

+ Cuộc khởi nghĩa đợc nhóm lên từ chốn thôn cùng ngõ hẻm, từ nhân dân không bắt đầu từ triều đình.

+ ánh sáng lỡi gơm -> ánh sáng chính nghĩa -> sức mạnh cho ngời anh hùng

+ Hai chữ Thuận Thiên : ý muôn dân khẳng đình vai trò minh chủ của Lê Lợi

 Hãy chỉ ra vai trò của gơm thần đối với nghĩa quân ( đánh đâu thắng đó)

Vì sao Rùa vàng đòi gơm và Lê Lợi trả g- ơm?

( mô típ “trao gơm thần” gặp ở nhiều truyền thuyết. Nhng trả gơm chỉ có ở truyện này -> Đó là nét độc đáo của tác phẩm.

( + đất nớc đã thanh bình -> yêu hòa bình trở thành truyền thống dân tộc. Lúc này không cần gơm mà cần dụng cụ sản xuất để

- Tra vào vừa nh in, gơm ngời hai chữ Thuận Thiên

=> Nhận sức mạnh tinh thần đoàn kết của toàn dân.

 Chứng tỏ tính chính nghĩa, tính nhân dân của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

 Khẳng định vai trò minh chủ của Lê Lợi.

Nhận sức mạnh

xây dựng đất nớc)

+ Lê Lợi đã lên ngôi vua dời đô về Thăng Long)

Cảnh đòi gơm, trả gơm diễn ra ntn? ý nghĩa (Giải thích tên Hồ Gơm thật nên thơ, có ý nghĩa, Hồ Gơm đã đẹp lại càng đẹp thêm vì nó gắn với trang sử vàng chói lọi của cha ông và ngời anh hùng áo vải đất Lam Sơn

Đây là truyền thuyết đẹp) Nêu ý nghĩa của truyền thuyết.

- Đất nớc đã thanh bình - Lê Lợi đã lên ngôi.

 Đại Việt cần hòa bình xây dựng Tổ quốc. Truyền thống yêu hòa bình, tinh thần cảnh giác.

3. ý nghĩa truyện

- Đề cao tính chất toàn dân, tính chất chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa.

- Giải thích tên gọi Hồ Gơm.

- Thể hiện ớc nguyện hòa bình của nhân dân.

* Ghi nhớ: SGK.

IV. Luyện tập:

Truyện đợc gơm và trả gơm đều có chi tiết hoang đờng. Em thử so sánh hai yếu tố hoang đờng đó và rút ra nhận xét.

Hớng dẫn

Đợc gơm và trả gơm đều có chi tiết hoang đờng nhng hai chi tiết không giống nhau

Việc đợc gơm ở Thanh Hóa khẳng định tính toàn dân của cuộc khởi nghĩa.

Việc trả gơm ở hồ Tả Vọng mới thể hiện đợc t tởng yêu hoà bình, tinh thần cảnh giác của toàn dân tộc.

Bài số 2

Truyền thuyết “Lịch sử Hồ Gơm” mang đậm yếu tố lịch sử. Đó là những yếu tố nào?

Hớng dẫn

- Tên ngời thật. - Địa danh thật. - Thời kỳ lịch sử thật.

Chi tiết Lê Lợi trả gơm có ý nghĩa nh thế nào?

Học sinh thực hiện theo phơng pháp thảo luận nhóm. Các em trình bày trớc lớp, giáo viên chốt lại.

Yêu cầu nêu đợc:

+ Việc Lê Lợi trả gơm khẳng định: yêu hòa bình đã trở thành truyền thống của dân tộc Việt Nam

+ Trả gơm là gơm vẫn còn ý thức cảnh giác.

+ Trả gơm để khẳng định: chúng ta cần hoà bình xây dựng đất nớc, không muốn có chiến tranh.

Một phần của tài liệu BÀI 10. ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Trang 28 -31 )

×