Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố yên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 thành phố yên bái, tỉnh yên bái (Trang 65)

Phần 4 Kết quả và thảo luận

4.1.3.Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố yên

4.1. Đặc đıểm đıều kıện tự nhıên, kınh tếxã hộı thành phố Yên Báı

4.1.3.Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố yên

4.1.3.1. Những mặt mạnh và lợi thế

- Trong điều kiện chịu tác động của suy giảm kinh tế, thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2010-2017, thành phố đạt được kết quả quan trọng, khá toàn diện trên các mặt, đạt và vượt 18/27 chỉ tiêu kinh tế, xã hội và môi trường.

- Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân thành phố được cải thiện và nâng lên, đạt mức cao trong tỉnh. Nhiều chủ trương chính sách, chương trình mục tiêu về phát triển các lĩnh vực xã hội được thực hiện đạt kết quả tốt, xứng đáng vai trị đầu tàu lơi kéo và thúc đẩy phát triển của tỉnh.

+ Đột phá trong phát triển cơng nghiệp. Thành phố đã có nhiều giải pháp, cơ chế khuyến khích và tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, ưu tiên phát triển mạnh chế biến nơng lâm sản, khống sản, sản xuất vật liệu xây dựng và các mặt hàng xuất khẩu chủ lực, để công nghiệp thực sự là khâu đột phá trong phát triển. Xuất khẩu các mặt hàng chủ lực trên địa bàn tăng khá, năm 2017 đạt 25,5 triệu USD (vượt mục tiêu quy hoạch);

+ Đột phá trong phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật. Thành phố tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật đồng bộ; đồng thời tiếp tục đầu tư kiên cố hóa mạng lưới đường liên thơn, liên phố;

+ Về thu hút các nguồn lực đầu tư. Thành phố vận dụng tối đa cơ hội thu hút tối đa các nguồn lực đầu tư cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội. Chú trọng đào tạo và thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu phát triển thành phố;

- An ninh - chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững, quốc phòng được củng cố tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội.

4.1.3.2. Những khó khăn, hạn chế

- Tăng trưởng kinh tế khá nhưng chưa thực sự bền vững, sức cạnh tranh của nhiều sản phẩm hàng hóa cịn thấp. Doanh nghiệp trên địa bàn quy mơ cịn nhỏ, năng lực tài chính và cơng nghệ cịn nhiều hạn chế. Sản xuất cơng nghiệp cịn nhiều khó khăn, sản xuất thiếu ổn định, năng suất chất lượng chưa cao, cạnh tranh kém, thiếu những yếu tố và cơ sở cho phát triển lâu dài và hội nhập.

- Phát triển các lĩnh vực xã hội, công tác đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm hiệu quả chưa cao, cơng tác xã hội hố giáo dục chưa tạo ra những nguồn lực tương xứng để thúc đẩy giáo dục - đào tạo phát triển. Chưa thu hút được lực lượng cán bộ khoa học có trình độ cao, thiếu những chuyên gia giỏi đầu ngành về công tác tại thành phố.

- Công tác quản lý đô thị, quản lý quy hoạch, đất đai, xây dựng còn một số bất cập. Cơ sở hạ tầng tuy đã được quan tâm đầu tư, nhưng vẫn còn nhiều hạn chế, phát triển chưa đồng bộ, chưa đủ sức hỗ trợ mạnh cho người dân, doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành, tăng khả năng cạnh tranh.

- Bảo vệ mơi trường cịn một số hạn chế, hạ tầng môi trường (thu gom xử lý rác thải, nước thải .v.v.) đơ thị, khu cơng nghiệp phát triển cịn chậm; khai thác sử dụng một số tài nguyên khoáng sản hiệu quả chưa cao.

4.2. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT THÀNH PHỐ YÊN BÁI 4.2.1. Hiện trạng và biến động đất đai thành phố Yên Bái 4.2.1. Hiện trạng và biến động đất đai thành phố Yên Bái

4.2.1.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2017 của thành phố Yên Bái

Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất thành phố Yên Bái năm 2017

TT Chỉ tiêu Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích tự nhiên 10.678,13 100 1 Đất nông nghiệp NNP 6.607,74 61,88

1.1 Đất trồng lúa LUA 613,19 5,74

Trong đó:đất chuyên trồng lúa nước LUC 471,08 4,41

1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 301,50 2,82

1.3 Đất trồng cây lâu năm CLN 1.912,03 17,91

1.4 Đất rừng sản xuất RSX 3.428,61 32,11

1.5 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 205,80 1,93

1.6 Đất nông nghiệp khác NKH 146,61 1,37

2 Đất phi nông nghiệp PNN 3.998,08 37,44

2.1 Đất quốc phòng CQP 418,64 3,92

2.2 Đất an ninh CAN 43,60 0,41

2.3 Đất khu công nghiệp SKK 321,38 3,01

2.4 Đất cụm công nghiệp SKN 68,53 0,64

2.5 Đất thương mại, dịch vụ TMD 22,41 0,21

2.6 Đất cơ sở SX phi nông nghiệp SKC 97,26 0,91

2.7 Đất sử dụng cho hoạt động KS SKS 21,79 0,20 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.8 Đất phát triển hạ tầng DHT 1.029,33 9,64

2.9 Đất di tích lịch sử - văn hóa DDT 1,61 0,02

2.10 Đất bãi thải, xử lý chất thải DRA 41,83 0,39

2.11 Đất ở tại nông thôn ONT 462,52 4,33

2.12 Đất ở tại đô thị ODT 449,55 4,21

2.13 Đất xây dựng trụ sở cơ quan TSC 29,29 0,27

2.14 Đất XD trụ sở của tổ chức sự nghiệp `TSN 30,79 0,29

2.15 Đất cơ sở tôn giáo TON 3,30 0,03

2.16 Đất NT, NĐ, nhà tang lễ, nhà hỏa táng NTD 80,28 0,75

2.17 Đất SX VL xây dựng, làm đồ gốm SKX 32,42 0,30

2.18 Đất sinh hoạt cộng đồng DSH 10,46 0,10

2.19 Đất khu vui chơi, giải trí cơng cộng DKV 4,98 0,05

2.20 Đất cơ sở tín ngưỡng TTN 5,69 0,05

2.21 Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối SON 597,02 5,59

2.22 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 220,04 2,06

2.23 Đất phi nông nghiệp khác PNK 5,36 0,05

3 Đất chƣa sử dụng CSD 72,31 0,68

Theo kết quả thống kê đất đai năm 2017 thành phố n Bái có tổng diện tích là 10678,13 ha, trong đó 99,32% diện tích đã được đưa vào sử dụng với các mục đích khác nhau. Cơ cấu sử dụng đất của thành phố được thể hiện trong bảng 4.1.

a. Đất nơng nghiệp

Diện tích đất nơng nghiệp là 6.607,74 ha, chiếm 61,88% tổng diện tích đất tự nhiên của thành phố Yên Bái, cụ thể như sau:

- Đất trồng lúa 613,19 ha; chiếm 9,28% tổng diện tích đất nơng nghiệp. Trong đó đất chun trồng lúa có diện tích 471,08 ha, chiếm 7,13% diện tích đất nơng nghiệp;

- Đất trồng cây hàng năm khác 301,50 ha, chiếm 4,56% diện tích đất nông nghiệp;

- Đất trồng cây lâu năm 1,912,03 ha, chiếm 28,94% diện tích đất nơng nghiệp; - Đất rừng sản xuất 3428,61 ha, chiếm 51,89% tổng diện tích đất nơng nghiệp; - Đất nuôi trồng thủy sản 205,80 ha, chiếm 3,11% tổng diện tích đất nơng nghiệp;

- Đất nông nghiệp khác 146,61 ha, chiếm 2,22% tổng diện tích đất nơng nghiệp.

b. Đất phi nơng nghiệp

Diện tích đất phi nơng nghiệp của thành phố là 3.998,08 ha, chiếm 37,44% tổng diện tích tự nhiên của tồn thành phố.

Diện tích, cơ cấu các loại đất cụ thể như sau:

- Đất quốc phịng 418,64 ha, chiếm 10,47% diện tích đất phi nơng nghiệp; - Đất an ninh 43,6 ha, chiếm 1,09% diện tích đất phi nơng nghiệp;

- Đất khu công nghiệp 321,38 ha, chiếm 8,04% diện tích đất phi nơng nghiệp; - Đất cụm cơng nghiệp 68,53 ha, chiếm 1,71% diện tích đất phi nơng nghiệp; - Đất thương mại, dịch vụ 22,41 ha, chiếm 0,56% diện tích đất phi nơng nghiệp; - Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp 97,26 ha, chiếm 2,43% diện tích đất phi nông nghiệp;

- Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản 21,79 ha, chiếm 0,55% diện tích đất phi nơng nghiệp; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đất phát triển hạ tầng 1.029,33 ha, chiếm 25,75% diện tích đất phi nông nghiệp;

- Đất di tích lịch sử - văn hóa 1,61 ha, chiếm 0,04% diện tích đất phi nông nghiệp;

- Đất bãi thải, xử lý chất thải 41,83 ha, chiếm 1,05% diện tích đất phi nông nghiệp;

- Đất ở tại nông thôn 462,52 ha, chiếm 11,57% diện tích đất phi nơng nghiệp; - Đất ở tại đơ thị 449,55 ha, chiếm 11,24% diện tích đất phi nông nghiệp; - Đất xây dựng trụ sở cơ quan 29,29 ha, chiếm 0,73% đất phi nông nghiệp; - Đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự nghiệp 30,79 ha, chiếm 0,77% đất phi nông nghiệp;

- Đất cơ sở tôn giáo 3,3 ha, chiếm 0,08% đất phi nông nghiệp;

- Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa tang 80,28 ha, chiếm 2,01% diện tích đất phi` nơng nghiệp;

- Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm 32,42 ha, chiếm 0,81% diện tích đất phi nơng nghiệp;

- Đất sinh hoạt cộng đồng 10,46 ha, chiếm 0,26% diện tích đất phi nơng nghiệp; - Đất khu vui chơi, giải trí cơng cộng 4,98 ha, chiếm 0,12% diện tích đất phi nơng nghiệp;

- Đất cơ sở tín ngưỡng 5,69 ha, chiếm 0,14% diện tích đất phi nơng nghiệp; - Đất sông, ngịi, kênh, rạch, suối 597,02 ha, chiếm 14,93% diện tích đất phi nơng nghiệp;

- Đất có mặt nước chuyên dung 220,04 ha, chiếm 5,50% diện tích đất phi nơng nghiệp;

- Đất phi nơng nghiệp khác 5,36 ha, chiếm 0,13% diện tích phi nơng nghiệp.

c. Đất chưa sử dụng

Theo kết quả thống kê, diện tích đất chưa sử dụng cịn là 72,31 ha, chiếm 0,68% tổng diện tích tự nhiên của thành phố.

4.2.1.2. Biến động đất đai thành phố Yên Bái giai đoạn 2010 – 2017

Biến động sử dụng đất giai đoạn 2010-2017 thành phố Yên Bái được trình bày trong bảng 4.2. Kết quả nghiên cứu cho thấy, diện tích tự nhiên biến động tăng 3,94 ha. Tuy nhiên, sự thay đổi giữa các mục đích sử dụng đất tương đối lớn. Cụ thể như sau:

Bảng 4.2. Biến động đất đai thành phố Yên Bái giai đoạn 2010 - 2017 STT Chỉ tiêu Năm 2010 (ha) Năm 2017 (ha) Biến động Tổng diện tích tự nhiên 10.674,19 10678,13 3,94 1 Đất nông nghiệp NNP 7.427,48 6607,74 -819,74 1.1 Đất trồng lúa LUA 681,12 613,19 -67,93

Trong đó:đất chuyên trồng lúa nước LUC 601,17 471,08 -130,09

1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 330,7 301,5 -29,20

1.3 Đất trồng cây lâu năm CLN 1.790,30 1912,03 121,73

Đất rừng phòng hộ RPH 168,19 -168,19

1.4 Đất rừng sản xuất RSX 4.318,90 3428,61 -890,29

1.5 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 135 205,8 70,80

1.6 Đất nông nghiệp khác NKH 3,3 146,61 143,31

2 Đất phi nông nghiệp PNN 3.158,70 3998,08 839,38

2.1 Đất quốc phòng CQP 492,07 418,64 -73,43

2.2 Đất an ninh CAN 20,88 43,6 22,72

2.3 Đất khu công nghiệp SKK 153,3 321,38 168,08

2.4 Đất cụm công nghiệp SKN 13,93 68,53 54,60

2.5 Đất thương mại, dịch vụ TMD 32,72 22,41 -10,31

2.6 Đất cơ sở SX phi nông nghiệp SKC 104,5 97,26 -7,24 2.7 Đất sử dụng cho hoạt động KS SKS 51,03 21,79 -29,24 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.8 Đất phát triển hạ tầng DHT 752,34 1029,33 276,99

2.9 Đất di tích lịch sử - văn hóa DDT 1,81 1,61 -0,20

2.10 Đất bãi thải, xử lý chất thải DRA 40,86 41,83 0,97

2.11 Đất ở tại nông thôn ONT 179,96 462,52 282,56

2.12 Đất ở tại đô thị ODT 379,95 449,55 69,60

2.13 Đất xây dựng trụ sở cơ quan TSC 31,71 29,29 -2,42 2.14 Đất XD trụ sở của tổ chức sự

nghiệp TSN` 21,36 30,79 9,43

2.15 Đất cơ sở tôn giáo TON 2,29 3,3 1,01

2.16 Đất NT, NĐ, nhà tang lễ, nhà hỏa

táng NTD 49,84 80,28 30,44

2.17 Đất SX VL xây dựng, làm đồ gốm SKX 27,57 32,42 4,85

2.18 Đất sinh hoạt cộng đồng DSH 7,94 10,46 2,52

2.19 Đất khu vui chơi, giải trí cơng cộng DKV 13,8 4,98 -8,82

2.20 Đất cơ sở tín ngưỡng TTN 3,68 5,69 2,01

2.21 Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối SON 616 597,02 -18,98 2.22 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 166,94 220,04 53,10

2.23 Đất phi nông nghiệp khác PNK 12,82 5,36 -7,46

a. Biến động đất nông nghiệp

Trong giai đoạn 2010 – 2017 diện tích đất nơng nghiệp giảm 819,74 ha. Chủ yếu giảm do đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất, đất trồng cây hàng năm khác. Cụ thể như sau:

- Đất trồng lúa giảm 67,93 ha do Diện tích đất trồng lúa giảm do thu hồi để chuyển sang đất ở, xây dựng các cơng trình sự nghiệp, cơng trình mục đích cơng cộng và nhiều nhất là chuyển sang đất nông nghiệp khác do chuyển các khu vực đất trồng lúa kém hiệu quả sang phát triển các mơ hình trang trại hiệu quả kinh tế cao...;

- Diện tích đất rừng phịng hộ giảm 168,19 ha do được chuyển đổi sang các loại đất khác;

- Đất rừng sản xuất giảm 890,27 ha do chuyển đổi trong nội bộ đất nông nghiệp sang đất trồng cây lâu năm và giảm khác do xác định lại khi kiểm kê đất đai;

- Đất trồng cây hàng năm giảm 29,20 ha do được chuyển đổi sang các loại đất khác.

Ngược lại, một số loại đất lại tăng về mặt diện tích như: Đất trồng cây lâu năm 121,73 ha; Đất nuôi trồng thủy sản tăng 70,80 ha và đất nông nghiệp khác tăng 143,31 ha chủ yếu từ các loại đất nông nghiệp khác chuyển sang.

b. Biến động đất phi nơng nghiệp

Diện tích đất phi nơng nghiệp năm 2017 là 3998,08 ha tăng 839,38 ha so với năm 2010 do chuyển mục đích sử dụng đất chủ yếu từ các loại đất thuộc nhóm đất nơng nghiệp và một phần từ đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng. Diện tích phi nơng nghiệp tăng chủ yếu từ các loại đất khu công nghiệp, đất phát triển hạ tầng, đất ở tại nông thôn..., cụ thể như sau:

- Đất khu công nghiệp tăng 168,08 ha và đất cụm công nghiệp tăng 54,60 ha so với năm 2010 do q trình cơng nghiệp hố đang diễn ra mạnh mẽ trên địa bàn thành phố;

- Đất phát triển hạ tầng tăng 276,99 ha so với năm 2010 do thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ đô thị hố vùng nội độ và xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn các xã ven đô thuộc thành phố;

- Đất ở nông thôn tăng 262,56 ha và đất ở tại đô thị tăng 59,60 ha so với năm 2010 phục vụ nhu cầu sử dụng đất ở của các xã, phường trên địa bàn thành phố và

đồng thời tăng do công tác thống kê, kiểm kê đất đai đến từng thửa đất khi áp dụng công nghệ mới.

Bên cạnh đó có một số loại đất giảm nhiều như đất quốc phòng giảm 73,43 ha, đất thương mại dịch vụ giảm 10,31 ha, đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản giảm 29, 24 ha so với năm 2010. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Biến động diện tích đất chưa sử dụng

Diện tích đất chưa sử dụngnăm 2017 là 72,31 ha giảm 15,70 ha so với năm 2010 do được đưa vào sử dụng dụng cho các mục đích sử dụng khác như đất nơng nghiệp và phi nông nghiệp.

4.2.2. Tình hình quản lý đất đai thành phố Yên Bái

4.2.2.1. Tổ chức thực hiện và hướng dẫn thi hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai

Thành phố đã tổ chức tốt việc thực hiện các văn bản quy phạm về quản lý đất đai (Luật Đất đai năm 1993, 2003, các văn bản dưới luật…), đã ban hành các văn bản như: Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất; các Quyết định xử lý vi phạm hành chính về đất đai thuộc các lĩnh vực giải phóng mặt bằng, xây dựng, sử dụng đất khơng đúng mục đích, lấn chiếm dịng chảy, giải quyết tranh chấp đất đai… Đều được chỉ đạo tổ chức thực hiện đạt 95% - 97%.

Bên cạnh đó, UBND thành phố cũng tổ chức nhiều hội nghị tập huấn cho cán bộ làm cơng tác quản lý nhà nước về địa chính - xây dựng. Ngồi ra, thành phố cịn tổ chức các hội thi, hội thảo; tuyên truyền qua hệ thống phát thanh, truyền hình của thành phố, xã, phường; tổ chức tuyên truyền, lồng ghép, học tập các văn bản pháp luật đất đai thông qua các buổi sinh hoạt của cụm dân cư.

4.2.2.2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính

Thành phố thực hiện theo đúng quy định của Bộ Nội Vụ, tổ chức chỉ đạo việc kiểm tra định kỳ và báo cáo tình hình quản lý hồ sơ, mốc giới 6 tháng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 thành phố yên bái, tỉnh yên bái (Trang 65)