Các giải pháp về chuyên môn nghiệp vụ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại chi cục thuế thành phố buôn ma thuột, tỉnh đăk lăk (Trang 90 - 98)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP

3.2.2. Các giải pháp về chuyên môn nghiệp vụ

a. Giải pháp về công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế

việc quan trọng và lâu dài là nâng cao nhận thức của từng ngƣời nộp thuế. Chỉ khi nào ngƣời nộp thuế thấy đƣợc lợi ích thiết thực của khoản đóng góp của mình thì bản thân họ sẽ tự giác chấp hành những nghĩa vụ thuế do nhà nƣớc đặt ra.

Phân loại ngƣời nộp thuế để áp dụng đa dạng các hình thức tuyên truyền, giáo dục phổ biến, hỗ trợ thực thi pháp luật thuế phù hợp với từng nhóm ngƣời nộp thuế; Đổi mới về nội dung và hình thức tuyên truyền, phổ biến chính sách thuế nhằm phù hợp với yêu cầu của ngƣời nộp thuế bằng những hình thức phù hợp với trình độ dân trí của từng địa bàn, phù hợp với từng đối tƣợng nộp thuế để đạt hiệu quả cao nhất. Tiếp tục nhân rộng mơ hình “Tuần lễ lắng nghe ý kiến ngƣời nộp thuế”, các hội nghị đối thoại, tập huấn chính sách thuế mới nhằm tháo gỡ kịp thời khó khăn, vƣớng mắc cho doanh nghiệp.

Cơng khai các thủ tục hành chính, quy trình nghiệp vụ quản lý tại trụ sở cơ quan thuế, trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, trang thông tin điện tử ngành thuế để ngƣời nộp thuế biết. Nâng cao hiệu quả cải cách thủ tục hành chính tại Bộ phận “Một cửa” nhằm đảm bảo việc tiếp nhận và giải quyết thủ tục hành chính Thuế của Ngƣời nộp thuế đƣợc thuận lợi nhất, đơn giản nhất, đồng thời đảm bảo giám sát đƣợc công chức thuế trong việc thực hiện giải quyết các yêu cầu, thủ tục hành chính thuế của Ngƣời nộp thuế.

Xây dựng triển khai đa dạng các dịch vụ hỗ trợ ngƣời nộp thuế thực hiện thủ tục hành chính thuế, chú trọng cung cấp các dịch vụ hỗ trợ qua hình thức điện tử; Nghiên cứu triển khai hình thức cung cấp, tra cứu hoặc trao đổi thơng tin về tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế của NNT qua cổng thông tin điện tử hoặc qua mạng điện thoại di động và các thiệt bị điện tử khác để hình thành kênh giao tiếp chủ động với NNT.

quả NNT, xây dựng cơ sở dữ liệu hỗ trợ giải đáp các vƣớng mắc của NNT áp dụng thống nhất trong Chi Cục Thuế.

Tăng cƣờng thêm công tác tham vấn NNT và các bên liên quan nhằm nâng cao chất lƣợng, tham mƣu cho cấp trên những vƣớng mắc phát sinh trong quá trình thực thi nhiệm vụ cũng nhƣ đƣa ra những giải pháp cho phù hợp với tình hình thực tiễn.

Phát triển dịch vụ hỗ trợ NNT thông qua cơ chế hợp tác với hệ thống ngân hàng thƣơng mại, Tổ chức tài chính, Luật sƣ, Hiệp hội ngành nghề, các cơng ty phần mềm kế tốn; hỗ trợ và tạo điều kiện phát triển các đại lý thuế.

Xây dựng và áp dụng các cơ chế, biện pháp quản lý, giám sát và phối hợp hoạt động của các trung gian thuế đặc biệt là đại lý thuế trong việc hỗ trợ NNT thực hiện nghĩa vụ thuế.

Chú trọng nâng cao trình độ năng lực và kỹ năng giao tiếp cho cán bộ thuế, nhằm xây dựng hình ảnh ngƣời cán bộ thuế “ Minh bạch – Chuyên nghiệp – Liêm chính – Đổi mới”.

Tập trung hỗ trợ, giải quyết kịp thời các khó khăn, vƣớng mắc cho doanh nghiệp. Phổ biến, tuyên truyền, hƣớng dẫn hỗ trợ ngƣời nộp thuế về các chính sách và thủ tục hành chính thuế, nhất là các quy định mới đƣợc ban hành hoặc sửa đổi, bổ sung. Đẩy mạnh thông tin tuyên truyền về cải cách thủ tục hành chính thuế, mục đích, ý nghĩa, tác động, hiệu quả của việc cải tiến thủ tục, đổi mới phƣơng thức kê khai, nộp thuế đối với cơ quan thuế và ngƣời nộp thuế. Tăng cƣờng tuyên truyên, phổ biến để ngƣời nộp thuế biết những lợi ích thiết thực của việc kê khai, nộp thuế điện tử từ đó tích cực tham gia thực hiện.

Bên cạnh đó, các chính sách thuế có thể trở nên gần gũi, thiết thực hơn thông qua việc sáng tác ca khúc, xây dựng các vở kịch, phim về thuế, biểu dƣơng ngƣời tốt, việc tốt, phê phán tình trạng trốn lậu thuế. Những việc này

sẽ góp phần làm cho hình thức tun truyền thuế thêm sinh động, hấp dẫn, dễ đi vào lòng ngƣời, giải đáp đƣợc một số vƣớng mắc về thuế phát sinh trong cuộc sống đời thƣờng.

b. Giải pháp về cơ sở thông tin dữ liệu, ứng dụng tin học

Muốn triển khai hiệu quả Luật quản lý thuế nói chung và Luật thuế TNDN nói riêng, ngành thuế phải ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động quản lý thuế có tính liên kết, tự động hóa cao, gắn chặt với quá trình cải cách thủ tục hành chính thuế và áp dụng thuế điện tử để quản lý thu có hiệu quả.

Quy định trách nhiệm cung cấp thông tin một cách trung thực, chính xác và đƣa ra các biện pháp xử lý nghiêm minh đối với trƣờng hợp cung cấp thông tin không trung thực của các chủ thể.

Hƣớng dẫn cụ thể việc xây dựng, thu thập, xử lý và quản lý hệ thống thơng tin về ngƣời nộp thuế. Trong đó quy định rõ trách nhiệm của cơ quan thuế, ngƣời nộp thuế và các tổ chức, cá nhân khác có liên quan.

Ứng dụng phần mềm trong quản lý thuế là khâu quan trọng tạo thuận lợi cho công tác khai thác thông tin liên quan đến ngƣời nộp thuế để phục vụ cho việc quản lý thu thuế, nhất là thuế thu nhập doanh nghiệp. Hoàn thiện việc nâng cấp các chƣơng trình ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thu thuế đảm bảo phù hợp với các nội dung vừa đƣợc sửa đổi, bổ sung của Luật Quản lý thuế và Luật thuế thu nhập doanh nghiệp.

Tăng cƣờng rà soát mã số thuế, kịp thời lập đầy đủ thủ tục đóng các MST của NNT bỏ trốn, mất tích, giải thể, phá sản, xác định đúng NNT phải nộp hồ sơ khai thuế. Thông báo, nhắc nhở NNT nộp hồ sơ khai thuế, kịp thời xử lý vi phạm, đảm bảo 100% NNT nộp hồ sơ khai thuế đúng hạn, đảm bảo số liệu khơng sai sót số học. Nâng cao hơn nữa cơng tác theo dõi và đối chiếu số liệu thu, nộp, nợ thuế của NNT, đảm bảo số liệu sát đúng.

Xây dựng triển khai cơ chế phối hợp trao đổi thông tin với các cơ quan, ban ngành, tổ chức có liên quan để thu thập thông tin về ngƣời nộp thuế; nghiên cứu kết nối thơng tin, từng bƣớc tích hợp giữa cơ sở dữ liệu quản lý thu thuế và cơ sở dữ liệu liên quan.

c. Giải pháp về công tác kê khai và kế toán thuế

Sửa đổi theo hƣớng hồ sơ, thủ tục về khai thuế, nộp thuế đơn giản rõ ràng minh bạch, dễ thực hiện giảm tần suất kê khai thuế, nộp thuế; thực hiện các thủ tục khai thuế, nộp thuế bằng phƣơng thức điện tử nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho ngƣời nộp thuế, giảm chi phí tuân thủ của ngƣời nộp thuế và chi phí quản lý của cơ quan thuế.

Tăng cƣờng giám sát việc thực hiện kê khai quyết toán thuế: Việc này sẽ giúp cơ quan thuế biết đƣợc tình hình thu nhập và nộp thuế của từng đối tƣợng, qua đó có thể cung cấp cho các cơ quan khác, các nhà lập chính sách hoặc chính cơ quan thuế cũng có thể sử dụng trong việc phân tích và đánh giá về chính sách thuế khả năng nộp thuế của doanh nghiệp. Việc tập trung rà sốt, đơn đốc việc kê khai, nộp thuế của các tổ chức, nhằm phát hiện kịp thời các trƣờng hợp kê khai không đúng, không đủ số thuế phải nộp để có biện pháp thu hồi NSNN. Cập nhật số ngƣời nộp thuế nộp tờ khai đúng quy định, kịp thời xử lý vi phạm. Kiên quyết xử lý các đơn vị không nộp, nộp chậm hồ sơ khai thuế.

Tổ chức đội ngũ cán bộ làm cơng tác kế tốn thuế vững mạnh, đáp ứng yêu cầu tổng hợp cung cấp thông tin tiến độ thu thuế để phục vụ tốt công tác chỉ đạo quản lý thu. Ngoài ra cần xây dựng phần mềm kế toán thuế để theo dõi hạch tốn kịp thời chính xác tồn bộ các khoản thu từ thuế nói chung, thuế thu nhập doanh nghiệp nói riêng vào các tài khoản kế tốn thuế.

Thơng qua việc phối hợp với các cơ quan có liên quan rà soát, đối chiếu, để xác định chính xác số đơn vị đang hoạt động, ngừng, nghỉ kinh doanh, bỏ trốn, mất tích.

d. Giải pháp về công tác thanh tra, kiểm tra

Trong tƣơng lai, ngành thuế cần thành lập một trung tâm phân tích, xử lý dữ liệu và sử dụng phƣơng pháp quản lý rủi ro để lựa chọn đối tƣợng thanh tra kiểm tra cho tồn quốc theo những tiêu chí thống nhất cho từng năm tính thuế.

Tăng cƣờng nghiên cứu kỹ quy trình quản lý, cƣỡng chế nợ thuế để áp dụng vào thực tiễn công tác đôn đốc và cƣỡng chế nợ thuế đạt hiệu quả. Tập trung công tác đôn đốc, xử lý, thu nợ thuế; là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách, xuyên suốt, đặc biệt là trong các năm tới, số nợ thuế còn quá lớn. Sâu sát địa bàn và giám sát chặt chẽ các khoản nợ thuế, đôn đốc thu nợ kịp thời không để tăng nợ, đồng thời cố gắng giảm nợ quá hạn. Tăng cƣờng công tác thông tin, phối hợp giải quyết nợ thuế giữa Chi cục thuế và UBND xã, phƣờng nhằm kịp thời xử lý nợ khó thu, dây dƣa và thực hiện cƣỡng chế nợ thuế.

Thực hiện tốt công tác kiểm tra: hoàn thiện hệ thống tiêu thức phân tích, đánh giá rủi ro kê khai thuế phục vụ cho việc kiểm tra, rà soát thƣờng xuyên hồ sơ khai thuế ngay sau khi NNT nộp tờ khai thuế cho cơ quan thuế. Chú trọng việc thu thập thông tin, đánh giá những ngành nghề kinh doanh, các đơn vị có dấu hiệu rủi ro thất thu về thuế để kiểm tra giám sát, đồng thời đề xuất kiểm tra nếu có dấu hiệu vi phạm về thuế. Tiếp tục cơ chế giám sát đặc biệt đối với các doanh nghiệp kinh doanh nơng sản có dấu hiệu mua cao, bán thấp, mua nơng sản ngồi tỉnh v.v. Tăng cƣờng hoạt động chống thất thu ngân sách, tăng cƣờng hoạt động của Đoàn kiểm tra chống thất thu liên ngành đặc biệt là đối với hoạt động kinh doanh nông sản, vận tải, xăng dầu, xe máy v.v.

Kiểm tra hồ sơ khai thuế để phân loại đối tƣợng cần kiểm tra, tập trung kiểm tra các hồ sơ khai thuế, quyết toán thuế, thời gian âm thuế liên tục và

kéo dài, phát sinh doanh số lớn nhƣng số thuế phải nộp thấp, lỗ nhiều năm liền, xử lý kịp thời các trƣờng hợp trốn lậu thuế;

Tăng cƣờng công tác kiểm tra NNT tại trụ sở ngƣời nộp thuế. Đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm nhằm ngăn ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời những vi phạm về thuế khi thực hiện theo cơ chế nộp thuế mới. Nhiệm vụ chủ yếu của cơ quan thuế là tập trung vào kiểm tra, thanh tra nhằm phát hiện kịp thời những vi phạm để nhắc nhở, giáo dục đối với những trƣờng hợp các đối tƣợng nộp thuế tính thuế khơng đủ, không đúng, dây dƣa nợ thuế; hoặc xử phạt nghiêm khắc những trƣờng hợp cố tình lợi dụng cơ chế tự khai, tự nộp để gian lận và trốn thuế.

Hoàn thiện tổ chức bộ máy và nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ làm công tác thanh tra thuế, kiểm tra thuế, đảm bảo có đủ phẩm chất đạo đức cán bộ thuế, năng lực chuyên môn, chuyên sâu, chuyên nghiệp nhằm phát hiện và xử lý kịp thời mọi vi phạm pháp luật thuế.

Hoàn thiện các quy trình thanh tra thuế, kiểm tra thuế theo phƣơng pháp quản lý rủi ro đã đƣợc quy định trong Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của Luật Quản lý thuế, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2013.

Đẩy mạnh việc xây dựng cơ sở dữ liệu ngƣời nộp thuế thu tích hợp trên tồn quốc nhằm phục vụ tốt cơng tác phân tích đối tƣợng cần thanh tra, kiểm tra thuế theo rủi ro.

e. Hồn thiện cơng tác quản lý nợ thuế và cưỡng chế nợ thuế

Trên cơ sở dữ liệu về ngƣời nộp thuế thông tin kê khai thuế, tài liệu, hồ sơ liên quan, số tiền nợ thuế để tiến hành phân loại nợ thuế theo các tiêu thức:

Nợ khó thu: Là nợ các đối tƣợng mất tích, phá sản khơng đủ khả năng trả nợ theo phán quyết của toà án

Nợ chờ xử lý: Là các khoản nợ Nhà nƣớc có chủ trƣơng xố nợ, khoanh nợ hoạc NNT đang làm hồ sơ miễn, giảm, gia hạn nợ.

Nợ có khả năng thu: Là các khoản nợ cịn lại khơng thuộc 2 loại trên Đồng thời phải tiến hành phân loại nợ theo nhóm đối tƣợng quản lý: Nhóm DN có ý thức chấp hành pháp luật thuế tốt; Nhóm DN kinh doanh kém hiệu quả, thua lỗ kéo dài vào tình trạng phá sản và khơng có khả năng trả nợ; Nhóm DN khơng có ý thức chấp hành các luật thuế, có biểu hiện chầy ỳ nọ thuế( chủ yếu là các DN ngoại quốc doanh có số thuế nợ đọng kéo dài và khơng có động thái thanh tốn nợ)

Đơn đốc ngƣời nộp thuế thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế của mình vào NSNN, quản lý nợ và cƣỡng chế nợ thuế là khâu cuối cùng trong quy trình quản lý thuế. Với mục tiêu tăng thu NSNN qua công tác quản lý nợ thuế chỉ có thực hiện đƣợc thơng qua việc phân loại nợ theo nhóm đối tƣợng để xác định nguyên nhân, tình trạng tuổi nợ của từng khoản nợ thuế, qua đó có thể áp dụng các biện pháp quản lý thu nợ phù hợp với tính chất và mức độ các khoản nợ.

Phối hợp chặt chẽ với các ngành có liên quan để tổ chức các đợt truy thu thuế và xử phạt các đơn vị, cá nhân có nợ đọng kéo dài, chây ỳ trong nộp thuế.

Tăng cƣờng quản lý nợ thuế thông qua giao chỉ tiêu thu nợ cho cán bộ thuế quản lý địa bàn, kết hợp với việc tổ chức cƣỡng chế thuế qua ngân hàng, kho bạc và bên thứ ba. Nghiêm túc phê bình, không xét khen thƣởng, đồng thời kiểm điểm, xem xét kỷ luật đối với tập thể, cá nhân không thực hiện đúng chức trách, nhiệm vụ để nợ thuế tăng, không giảm nợ theo lộ trình, khơng hồn thành chỉ tiêu thu nợ, cƣỡng chế nợ thuế.

Dự toán khả năng thanh toán nợ thuế để lập kế hoạch quản lý áp dụng biện pháp thu nợ phù hợp, kịp thời.

Tăng cƣờng kiểm tra những đơn vị, hộ kinh doanh nợ thuế. Cơ quan thuế cần thông tin cho NNT biết nếu để nợ đọng sẽ kiểm tra, tác động tâm lý

nhằm giảm nợ thuế. Đồng thời cần nắm đƣợc các đặc điểm của những đơn vị, hộ kinh doanh đó nhằm xác định đƣợc khả năng thu để đƣa ra các biện pháp hiệu quả.

Căn cứ số nợ thuế của từng đơn vị, cá nhân để phân tích, đánh giá nhằm đƣa ra các biện pháp thu nợ, cụ thể: phân loại đơn vị, lên kế hoạch đôn đốc, cƣỡng chế… hoặc phối hợp với các ngành chức năng đôn đốc tại các đơn vị.

Triển khai nghiêm túc Đề án đột phá về giảm nợ thuế, hàng tháng bám chỉ tiêu giao giảm nợ của Chi cục Thuế để tập trung chỉ đạo; giao chỉ tiêu giảm nợ đến từng cán bộ thuế, từng đội thuế đồng thời đôn đốc, kiểm tra hàng ngày.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại chi cục thuế thành phố buôn ma thuột, tỉnh đăk lăk (Trang 90 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)