8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.3.2. Nhân tố thuộc về Doanh nghiệp
-
Hiệu quả của công tác quản lý thuế TNDN phụ thuộc không nhỏ vào mức độ phát triển kinh tế. Cùng một đơn vị thu thuế trên một khu vực, số đối tƣợng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp nhiều sẽ giảm bớt chi phí trên một đồng thuế thu đƣợc, ngƣợc lại có ít đối tƣợng nộp thuế và số thuế thu đƣợc ít thì chi phí cho một đồng thuế thu đƣợc sẽ cao. Sự phát triển kinh tế sẽ đồng hành với sự phát triển của cơ sở hạ tầng phục vụ cho công tác quản lý nói chung và công tác quản lý thuế nói riêng, khi cơ sở hạ tầng tốt thì khả năng quản lý thuế cũng sẽ đƣợc đơn giản và hiệu quả hơn.
Theo phân cấp doanh nghiệp Chi cục Thuế quản lý chủ yếu doanh nghiệp ngoài quốc doanh với số lƣợng lớn nhƣng qui mô nhỏ trình độ quản lý và tiếp cận công nghệ còn hạn chế, dễ thay đổi địa điểm kinh doanh, thƣờng bán hàng trực tiếp đến ngƣời tiêu dùng, sử dụng sổ sách kế toán đơn giản, hoạt động với mục tiêu hàng đầu là lợi nhuận, trong khi thuế thu nhập doanh nghiệp lại đánh trực tiếp vào lợi nhuận của DN nên tình trạng gian lận thuế, trốn thuế là khó tránh khỏi…đây là thách thức đối với cơ quan thuế trong công tác quản lý thu thuế.
-
Với mô hình quản lý thuế theo cơ chế NNT tự khai, tự nộp thuế thì ý thức chấp hành pháp luật nói chung và pháp luật thuế nói riêng tỷ lệ thuận với ý thức và trách nhiệm nộp thuế. Khi DN có ý thức chấp hành luật thuế tốt, họ sẽ tự giác trong kê khai, nộp thuế. Hành vi trốn thuế sẽ ít xảy ra. Chính vì vậy, công tác quản lý thu thuế và thanh tra thuế sẽ gặp nhiều thuận lợi và đạt kết quả tốt hơn. Tóm lại ý thức chấp hành pháp luật thuế của đối tƣợng nộp thuế cũng ảnh hƣởng một phần tới công tác quản lý Thuế TNDN.
Bên cạnh đó tính nghiêm minh của pháp luật cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến ý thức của ngƣời quản lý cũng nhƣ ngƣời nộp thuế. Cơ quan luật pháp làm
việc có hiệu quả, luật pháp đƣợc thực hiện nghiêm minh sẽ đảm bảo việc vi phạm pháp luật giảm đi. Các đối tƣợng nộp thuế cũng nhƣ cơ quan thu thuế cũng sẽ thực hiện nghiêm túc hơn các quy định trong luật thuế bởi họ biết rằng khi vi phạm họ sẽ không tránh khỏi những hình phạt nếu bị phát hiện. Nhƣ vậy, công tác quản lý Thuế TNDN sẽ đạt đƣợc hiệu quả.
1.3.3
- Tổ chức bộ máy quản lý
Bộ máy quản lý thu thuế có vai trò quyết định đến sự vận hành toàn bộ hệ thống thuế. Bộ máy quản lý thu thuế đƣợc tổ chức hợp lý, thực hiện đầy đủ các mặt công tác quản lý thuế thì sẽ phát huy đƣợc tối đa hiệu lực của toàn bộ hệ thống thuế và hiệu quả quản lý sẽ cao. Từng bộ phận trong tổ chức bộ máy thu thuế thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của mình sẽ tạo nên sự phối hợp đồng bộ trong việc thực hiện mục tiêu hoàn thành kế hoạch thu của Nhà nƣớc. Lựa chọn một cơ cấu tổ chức quản lý phù hợp và sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp quản lý là nhân tố quan trọng để thực hiện thiết lập hệ thống quản lý ngành thuế nói chung, hệ thống quản lý thu thuế TNDN nói riêng có hiệu quả. Ngƣợc lại, nếu bộ máy tổ chức cồng kềnh thì hiện tƣợng sách nhiễu, hành chính gây phiền hà, khó khăn cho NNT không những hoạt động thu NSNN và quản lý thuế không hiệu quả, mà còn ảnh hƣởng lớn đến hình tƣợng của một cơ quan công quyền.
- Điều kiện kinh tế, cơ sở vật chất kỹ thuật
Nhân tố có ảnh hƣởng mạnh mẽ tới công tác quản lý thu thuế TNDN. Những quy định trong chính sách về diện thu thuế (rộng hay hẹp), phƣơng thức kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế… phụ thuộc rất nhiều vào khả năng đáp ứng của ngành thuế. Khả năng này lại phụ thuộc rất lớn vào cơ sở vật chất của ngành thuế. Các yêu cầu về trang thiết bị, phần mềm ứng dụng quản lý trên máy tính, các phƣơng tiện đi lại, máy ghi hình, thu âm, phát thanh… đƣợc đáp ứng đầy đủ sẽ phục vụ tích cực cho công tác quản lý thu thuế, đƣa công tác quản lý thu thuế từng bƣớc hiện đại, văn minh so với yêu cầu hội nhập quốc tế.
- Nguồn nhân lực của cơ quan thuế
Ngƣời cán bộ thuế phải là ngƣời nắm rõ các quy định chính sách thuế TNDN và có khả năng ứng dụng trên thực tế nhƣ hạch toán kế toán, đọc hiểu báo cáo tài chính của doanh nghiệp, cách xác định thu nhập chịu thuế, thu nhập tính thuế, chi phí đƣợc trừ, kê khai, quyết toán thuế TNDN.... Chính vì vậy trình độ đội ngũ cán bộ thu thuế có vai trò quan trọng trong công tác quản lý thuế, đặc biệt là thuế TNDN. Nó ảnh hƣởng tới tất cả các nội dung của công tác quản lý thu thuế TNDN, từ ban hành chính sách, tổ chức thực hiện chính sách tới thanh tra, kiểm tra thuế. Đội ngũ cán bộ thuế cấp cao (ở tầm hoạch định chính sách) cần phải có trình độ cao về vấn đề thực tế cũng nhƣ cơ bản liên quan đến thuế thì mới có thể ban hành những chính sách thuế đúng đắn, đáp ứng đƣợc yêu cầu của những thay đổi kinh tế xã hội và đảm bảo đƣợc những mục tiêu của công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp.
Hiện nay nƣớc ta đã và đang tập trung cho công cuộc cải cách hành chính, gỡ bỏ những rào cản về thủ tục hành chính đối với môi trƣờng kinh doanh của doanh nghiệp, giúp cắt giảm chi phí và rủi ro của doanh nghiệp trong việc thực hiện thủ tục hành chính. Vì vậy càng đòi hỏi cán bộ, công chức thuế phải không ngừng nâng cao kỹ năng nghiệp vụ, nâng cao đạo đức công vụ, văn hóa ứng xử để có thể đáp ứng yêu cầu của quản lý hành chính nhà nƣớc nói chung, quản lý hành chính về thuế nói riêng.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Từ khái niệm về thuế TNDN cùng với những đặc điểm của loại thuế này ta càng thấy rõ hơn vai trò của Thuế TNDN trong nền kinh tế xã hội cũng nhƣ trong cả hệ thống thuế nói chung là nguồn thu quan trọng của ngân sách Nhà nƣớc, công cụ quan trọng để Nhà nƣớc thực hiện chức năng tái phân phối thu nhập, đảm bảo công bằng xã hội, công cụ quan trọng để góp phần khuyến khích, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển theo chiều hƣớng kế hoạch, chiến lƣợc, phát triển toàn diện của Nhà nƣớc, một trong những công cụ quan trọng của Nhà nƣớc trong việc thực hiện chức năng điều tiết các hoạt động kinh tế – xã hội trong từng thời kỳ phát triển kinh tế nhất định.
Với những nội dung cơ bản của Luật thuế TNDN đƣợc tóm tắt ngắn gọn đã cho ta một cách nhìn tổng quan về thuế TNDN mà hiện nay Việt Nam đang thực hiện. Qua đó tác giả đã hệ thống lại các nội dung của công tác quản lý thuế TNDN hiện nay bao gồm 3 nội dung là:
Một là công tác lập dự toán thu thuế TNDN
Hai là công tác tổ chức thực hiện quản lý thuế TNDN Ba là công tác thanh tra, kiểm tra thuế TNDN
Đƣa ra một số tiêu chí đánh giá kết quả công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp.
Ngoài ra chƣơng 1 cũng phân tích một số nhân tố ảnh hƣởng đến từ cơ chế chính sách, từ cơ quan thuế và từ phía ngƣời nộp thuế đã làm ảnh hƣởng đến công tác quản lý thuế TNDN.
Từ cơ sở lý thuyết nền tảng trên tác giả tiến hành đi sâu vào việc phân tích thực trạng công tác quản lý thuế TNDN tại các Doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk trong thời gian qua.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CHI CỤC THUẾ THÀNH PHỐ