Định hƣớng quản lý thuế TNDN trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại chi cục thuế thành phố buôn ma thuột, tỉnh đăk lăk (Trang 85)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.1.2. Định hƣớng quản lý thuế TNDN trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Quản lý thuế trƣớc hết cần một hệ thống chính sách hợp lý và công bằng. Trong thời gian tới đây cải cách hệ thống thuế cần thực hiện theo hƣớng tạo hành lang pháp luật trong chính sách thuế, nâng cao trách nhiệm của các tổ chức và cá nhân trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nƣớc, đồng thời từng bƣớc điều chỉnh các sắc thuế phù hợp với lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Triệt để áp dụng và thực thi Luật quản lý thuế nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả cơng tác này; đặc biệt là có chế tài, biện pháp xử lý mạnh hơn đối với các trƣờng hợp trốn, lậu thuế.

Những yêu cầu cụ thể là:

- Nhận diện đƣợc những thủ đoạn trốn thuế, lách thuế của NNT để có biện pháp ngăn chặn hữu hiệu chống thất thu ngân sách Nhà nƣớc.

- Phát hiện những bất hợp lý về chính sách để đề xuất chỉnh sửa cho phù hợp với thực tiễn sự phát triển kinh tế của đất nƣớc và trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế .Đảm bảo chính sách thuế đơn giản, rõ ràng, minh bạch. Góp phần thúc đẩy cải cách hành chính.

- Đảm bảo nguồn thu cho NSNN trong cân đối thu chi ngân sách trên địa bàn.

đƣợc nghĩa vụ, trách nhiệm của mình trong việc nộp thuế cho Ngân sách Nhà nƣớc.

- Phải thấy đƣợc những vấn đề tồn tại trong cơ chế hành thu, bộ máy tổ chức thu thuế nhằm nâng cao năng lực quản lý thu thuế của công chức ngành thuế về nghiệp vụ chuyên môn cũng nhƣ đạo đức nghề nghiệp.

Xác định đƣợc định hƣớng chung bao trùm công tác quản lý thuế, sẽ xác định đƣợc một số định hƣớng cụ thể khi thực hiện quản lý thuế TNDN trên địa bàn, nhƣ sau:

- Đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ thu NSNN hàng năm

- Chi cục Thuế đã tham mƣu cho HĐND, UBND thành phố giao dự toán thu hàng năm cho UBND các xã, phƣờng và các đội thuế, tham mƣu thành lập Đoàn liên ngành chống thất thu ngân sách. Tăng cƣờng cán bộ quản lý các doanh nghiệp kinh doanh cà phê nông sản.

- Tổ chức triển khai thực hiện tốt Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế GTGT và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế TNDN. Tiếp tục thực hiện tốt Luật sửa đổi, bổ sung Luật Quản lý thuế: triển khai, thông tin các văn bản mới cho các doanh nghiệp, hộ kinh doanh trên địa bàn thị xã qua gặp mặt đối thoại và trên thông tin đại chúng của thành phố và các xã, phƣờng;

- Đẩy mạnh tiến trình cải cách hiện đại hố theo đúng kế hoạch đã đƣợc Bộ trƣởng Bộ Tài chính phê duyệt: Tiếp tục thực hiện chƣơng trình cải cách hành chính và hiện đại hố ngành thuế giai đoạn 2011-2020 đã đƣợc Chính phủ, Bộ Tài chính phê duyệt. Tiếp tục triển khai thực hiện thủ tục hành chính theo mơ hình một cửa, ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào quản lý thuế, triển khai kết nối trao đổi thông tin giữa Kho bạc, Thuế, Tài chính, tiếp tục triển khai nộp thuế qua các Ngân hàng thƣơng mại, tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời nộp thuế thực hiện nghĩa vụ của mình.

- Thực hiện tốt chƣơng trình phịng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong cơ quan thuế: Hàng tháng, q thực hiện cơng khai tài chính, đánh giá nhiệm vụ đã giao cho từng Đội thuế, cá nhân để xét thi đua...Phân công, phân định rõ trách nhiệm, nhiệm vụ ở mỗi Đội thuế, cá nhân trong xử lý công việc, tạo bƣớc chuyển biến mới thật sự về kỷ luật, kỷ cƣơng trong đơn vị.

3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT

3.2.1. Giải pháp về tố chức bộ máy, nguồn nhân lực

a. Về tổ chức bộ máy

Để công tác quản lý thuế TNDN đạt đƣợc mục tiêu thì bộ máy tổ chức phải hiện đại, hiệu quả trong đó các chức năng quản lý thuế đƣợc điều chỉnh, hồn thiện theo mơ hình quản lý thuế kết hợp hợp lý giữa quản lý thuế theo chức năng với quản lý thuế theo đối tƣợng, đồng thời phù hợp với yêu cầu thực thi nhiệm vụ của cơ quan thuế và định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc, đáp ứng yêu cầu quản lý thuế hiện đại theo nguyên tắc tập trung thống nhất. Đội ngũ cán bộ cơng chức chun nghiệp chun sâu, liêm chính. Việc kiểm tra giám sát thực thi công vụ của cán bộ, công chức thuế đƣợc tăng cƣờng.

Điều chỉnh cơ cấu nguồn nhân lực cho phù hợp với yêu cầu quản lý thuế, tăng dần tỷ trọng công chức làm công tác thanh tra, kiểm tra, giảm dần tỷ trọng công chức làm ở các bộ phận gián tiếp để tăng cƣờng công chức cho cán bộ trực tiếp quản lý thuế.

Quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận tham gia quản lý thu thuế nhằm khắc phục tình trạng cán bộ thuế kiêm nhiệm quản lý nhiều

loại thuế nhƣ hiện nay làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng công việc, nghiệp vụ chuyên mơn của cán bộ chƣa mang tính chun nghiệp.

Thực hiện tốt công tác điều động, luân chuyển, luân phiên, bổ nhiệm cán bộ: Hàng năm Chi cục Thuế xây dựng kế hoạch luân chuyển, luân phiên cơng việc đối với lãnh đạo Đội Thuế, trình Cục Thuế xem xét phê duyệt. Chi cục Thuế báo cáo danh sách dự kiến điều động, luân chuyển, luân phiên công việc đối với cán bộ để Cục Thuế ban hành quyết định điều động luân chuyển, luân phiên công việc.

b. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ

Để công tác quản lý thuế thu nhập đƣợc thực hiện tốt thì con ngƣời ln là trung tâm, là yếu tố quan trọng nhất. Nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ cán bộ thuế sẽ có cơng tác tích cực tới tồn bộ cơng tác quản lý thuế nói chung và thuế TNDN nói riêng.

Chú trọng việc bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ở các khâu nhƣ tuyên truyền, bộ phận một cửa , bộ phận kê khai và cán bộ thanh tra kiểm tra. Kiện toàn nâng cao chất lƣợng bộ phận giải đáp thuế bằng điện thoại, internet để giải đáp vƣớng mắc cho doanh nghiệp. Cần có những khóa đào tạo chuyên sâu cho cán bộ thanh tra, kiểm tra nhằm nâng cao chất lƣợng nghiệp vụ của cán bộ kiểm tra, khai thác nguồn thu hiệu quả hơn.

Công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ thuế trong thời gian tới phải đạt được những mục tiêu:

Tạo ra một đội ngũ cán bộ thuế có năng lực nghiên cứu hoạch định chính sách, nghiên cứu các biện pháp nghiệp vụ thu để hƣớng dẫn, chỉ đạo kiểm tra thực hiện trong toàn ngành.

Tạo ra một đội ngũ cán bộ thuế thực hành quản lý thuế giỏi, theo hƣớng chun mơn hóa sâu theo từng chức năng cơng việc, đáp ứng yêu cầu quản lý thu thuế hiện đại.

Để đạt được các mục tiêu trên, công tác đào tạo trong thời gian tới cần được định hướng như sau:

Tập trung đào tạo kỹ năng cho cán bộ thuế, các đội thuế tăng cƣờng đào tạo cán bộ tại chỗ, đào tạo theo hƣớng cầm tay chỉ việc. Nghiên cứu triển khai mơ hình thảo luận, trao đổi các nội dung công việc chuyên môn, kinh nghiệm công tác, kinh nghiệm xử lý trong các đơn vị từ đó tổng kết nhân rộng ra tồn Chi cục Thuế.

Xây dựng phƣơng án để tiến hành kiểm tra kiến thức cán bộ công chức. Tiếp tục lựa chọn một số công chức là cán bộ lãnh đạo hoặc cán bộ thuộc diện quy hoạch lãnh đạo chƣa có trình độ đại học để đƣa đi đào tạo đại học, đồng thời, nâng tỉ lệ tuyển dụng các ngạch cơng chức có trình độ đào tạo đại học để đẩy mạnh việc đáp ứng nhu cầu công việc.

Đào tạo nâng cao trình độ sử dụng máy tính và khai thác thông tin trên mạng cho đội ngũ cán bộ thuế, đảm bảo đạt 100% cán bộ có thể sử dụng thành thạo ứng dụng vào cơng tác nghiệp vụ, 90% ngƣời sử dụng có thể làm việc trên mơi trƣờng mạng. Chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực có chun mơn cao nhằm đáp ứng u cầu xây dựng hệ thống thông tin về NNT; nâng cao kỹ năng sử dụng, quản lý, khai thác các nguồn thông tin về NNT.

Rèn luyện phẩm chất đạo đức của cán bộ thuế. Để thực hiện tốt công tác quản lý thu thuế, chống thất thu thuế, việc giáo dục, rèn luyện phẩm chất đạo đức của cán bộ thuế là vô cùng cần thiết và quan trọng. Do đặc thù công việc thƣờng xuyên phải giải quyết vấn đề lợi ích kinh tế giữa ĐTNT với Nhà nƣớc, để thực hiện hành vi gian lận thuế đƣợc trót lọt, khơng bị phát hiện, ĐTNT có thể mua chuộc, cám dỗ, san sẻ lợi ích vật chất cho cán bộ thuế. Vì vậy, nếu bản lĩnh, phẩm chất đạo đức cán bộ thuế không tốt sẽ dễ dẫn đến vi phạm pháp luật hoặc thiếu tinh thần trách nhiệm để lọt hành vi vi phạm pháp luật, gây thất thu NSNN.

Việc đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ thuế của Chi cục Thuế theo hƣớng chun mơn hóa từng chức năng cơng việc nhƣ xử lý tính thuế, đơn đốc cƣỡng chế thuế, thanh tra, kiểm tra và một số chức năng quản lý nội bộ ngành…

Ngoài ra, nội dung đào tạo và bồi dƣỡng phải đảm bảo trang bị đầy đủ kiến thức chủ yếu nhƣ các chính sách kinh tế, tài chính và luật pháp liên quan đến thuế, phân tích dự báo thuế, yều cầu và lộ trình hội nhập thuế quốc tế, kế toán DN, kiến thức quản lý thuế bằng máy tính, kiến thức quản lý nhà nƣớc, ngoại ngữ, phƣơng pháp thanh tra, kiểm tra thuế …..

Chi cục Thuế khuyến khích cơng chức tự học ngồi giờ và tạo mọi điều kiện cho cán bộ theo học các lớp đào tạo ngắn hạn và dài hạn nhƣ: Đào tạo chuyên ngành kế toán, kỹ năng kiểm tra, thanh tra thuế, kỹ năng giao tiếp ứng xử, kỹ năng tuyên truyền- hỗ trợ pháp luật thuế và tăng cƣờng đào tạo ở bậc đại học và sau đại học để các cán bộ thuế có thể nâng cao trình độ, đáp ứng u cầu cơng việc, hồn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao.

Công tác thi đua khen thƣởng hiện nay tại Chi cục Thuế TP BMT hiện nay còn nhiều bất cập, có trƣờng hợp khen thƣởng chƣa đúng đối tƣợng, ngồi tiêu chí thực hiện tốt nhiệm vụ nếu cá nhân khơng có viết sáng kiến, cải tiến hoặc có viết nhƣng không đƣợc xét thì cũng khơng đƣợc khen thƣởng. Việc đánh giá xếp loại cán bộ công chức thuế hàng năm cần xây dựng các tiêu chí đánh giá cụ thể cho từng tiêu chuẩn chức danh cán bộ, có hình thức khen thƣởng và xử phạt kịp thời để khuyến khích cán bộ tự rèn luyện, nâng cao trình độ và hồn thành tốt nhiệm vụ cũng nhƣ các quy định trong công tác quản lý thu thuế.

3.2.2. Các giải pháp về chuyên môn nghiệp vụ

a. Giải pháp về công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế

việc quan trọng và lâu dài là nâng cao nhận thức của từng ngƣời nộp thuế. Chỉ khi nào ngƣời nộp thuế thấy đƣợc lợi ích thiết thực của khoản đóng góp của mình thì bản thân họ sẽ tự giác chấp hành những nghĩa vụ thuế do nhà nƣớc đặt ra.

Phân loại ngƣời nộp thuế để áp dụng đa dạng các hình thức tuyên truyền, giáo dục phổ biến, hỗ trợ thực thi pháp luật thuế phù hợp với từng nhóm ngƣời nộp thuế; Đổi mới về nội dung và hình thức tuyên truyền, phổ biến chính sách thuế nhằm phù hợp với yêu cầu của ngƣời nộp thuế bằng những hình thức phù hợp với trình độ dân trí của từng địa bàn, phù hợp với từng đối tƣợng nộp thuế để đạt hiệu quả cao nhất. Tiếp tục nhân rộng mơ hình “Tuần lễ lắng nghe ý kiến ngƣời nộp thuế”, các hội nghị đối thoại, tập huấn chính sách thuế mới nhằm tháo gỡ kịp thời khó khăn, vƣớng mắc cho doanh nghiệp.

Cơng khai các thủ tục hành chính, quy trình nghiệp vụ quản lý tại trụ sở cơ quan thuế, trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, trang thông tin điện tử ngành thuế để ngƣời nộp thuế biết. Nâng cao hiệu quả cải cách thủ tục hành chính tại Bộ phận “Một cửa” nhằm đảm bảo việc tiếp nhận và giải quyết thủ tục hành chính Thuế của Ngƣời nộp thuế đƣợc thuận lợi nhất, đơn giản nhất, đồng thời đảm bảo giám sát đƣợc công chức thuế trong việc thực hiện giải quyết các yêu cầu, thủ tục hành chính thuế của Ngƣời nộp thuế.

Xây dựng triển khai đa dạng các dịch vụ hỗ trợ ngƣời nộp thuế thực hiện thủ tục hành chính thuế, chú trọng cung cấp các dịch vụ hỗ trợ qua hình thức điện tử; Nghiên cứu triển khai hình thức cung cấp, tra cứu hoặc trao đổi thơng tin về tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế của NNT qua cổng thông tin điện tử hoặc qua mạng điện thoại di động và các thiệt bị điện tử khác để hình thành kênh giao tiếp chủ động với NNT.

quả NNT, xây dựng cơ sở dữ liệu hỗ trợ giải đáp các vƣớng mắc của NNT áp dụng thống nhất trong Chi Cục Thuế.

Tăng cƣờng thêm công tác tham vấn NNT và các bên liên quan nhằm nâng cao chất lƣợng, tham mƣu cho cấp trên những vƣớng mắc phát sinh trong quá trình thực thi nhiệm vụ cũng nhƣ đƣa ra những giải pháp cho phù hợp với tình hình thực tiễn.

Phát triển dịch vụ hỗ trợ NNT thông qua cơ chế hợp tác với hệ thống ngân hàng thƣơng mại, Tổ chức tài chính, Luật sƣ, Hiệp hội ngành nghề, các cơng ty phần mềm kế tốn; hỗ trợ và tạo điều kiện phát triển các đại lý thuế.

Xây dựng và áp dụng các cơ chế, biện pháp quản lý, giám sát và phối hợp hoạt động của các trung gian thuế đặc biệt là đại lý thuế trong việc hỗ trợ NNT thực hiện nghĩa vụ thuế.

Chú trọng nâng cao trình độ năng lực và kỹ năng giao tiếp cho cán bộ thuế, nhằm xây dựng hình ảnh ngƣời cán bộ thuế “ Minh bạch – Chuyên nghiệp – Liêm chính – Đổi mới”.

Tập trung hỗ trợ, giải quyết kịp thời các khó khăn, vƣớng mắc cho doanh nghiệp. Phổ biến, tuyên truyền, hƣớng dẫn hỗ trợ ngƣời nộp thuế về các chính sách và thủ tục hành chính thuế, nhất là các quy định mới đƣợc ban hành hoặc sửa đổi, bổ sung. Đẩy mạnh thông tin tuyên truyền về cải cách thủ tục hành chính thuế, mục đích, ý nghĩa, tác động, hiệu quả của việc cải tiến thủ tục, đổi mới phƣơng thức kê khai, nộp thuế đối với cơ quan thuế và ngƣời nộp thuế. Tăng cƣờng tuyên truyên, phổ biến để ngƣời nộp thuế biết những lợi ích thiết thực của việc kê khai, nộp thuế điện tử từ đó tích cực tham gia thực hiện.

Bên cạnh đó, các chính sách thuế có thể trở nên gần gũi, thiết thực hơn thông qua việc sáng tác ca khúc, xây dựng các vở kịch, phim về thuế, biểu dƣơng ngƣời tốt, việc tốt, phê phán tình trạng trốn lậu thuế. Những việc này

sẽ góp phần làm cho hình thức tun truyền thuế thêm sinh động, hấp dẫn, dễ đi vào lòng ngƣời, giải đáp đƣợc một số vƣớng mắc về thuế phát sinh trong cuộc sống đời thƣờng.

b. Giải pháp về cơ sở thông tin dữ liệu, ứng dụng tin học

Muốn triển khai hiệu quả Luật quản lý thuế nói chung và Luật thuế TNDN nói riêng, ngành thuế phải ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động quản lý thuế có tính liên kết, tự động hóa cao, gắn chặt với quá trình cải cách thủ tục hành chính thuế và áp dụng thuế điện tử để quản lý thu có hiệu quả.

Quy định trách nhiệm cung cấp thông tin một cách trung thực, chính

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại chi cục thuế thành phố buôn ma thuột, tỉnh đăk lăk (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)