8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ
1.3.1. Cơ chế chính sách của Nhà nƣớc
- Thu nhập doanh nghiệp: Luật thuế thu nhập doanh
nghiệp đã đƣợc ban hành thay thế Luật thuế lợi tức để khắc phục nhƣợc điểm của thuế lợi tức và phù hợp với tình hình kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế. Nhận thức đƣợc vai trò của thuế trong chính sách tài chính cơng, mà cụ thể là cải cách thuế nhằm thu hút nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là yêu cầu phù hợp với quy luật chung, nhằm đáp ứng kịp thời sự biến đổi khách quan của tình hình phát triển kinh tế trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế trong từng thời kỳ. Để tiến tới một đạo luật ngày càng hoàn chỉnh phù hợp với xu thế hội nhập, nâng cao khả năng thu hút và sử dụng hiệu quả vốn ĐTNN.
Thuế thu nhập doanh nghiệp không khác thuế lợi tức là mấy song về quan điểm kinh tế, thuế thu nhập doanh nghiệp có cái nhìn cởi mở hơn về hoạt động sản xuất kinh doanh cả trong nƣớc và đầu tƣ nƣớc ngoài thuế thu nhập doanh nghiệp mở rộng hơn về cơ sở tính thuế và xố bỏ dần sự phân biệt thuế suất đối với các loại thu nhập.
Thuế TNDN luôn đƣợc cải cách theo hƣớng mang lại hiệu quả cao nhất, đảm bảo công bằng nhất, rõ ràng minh bạch và đơn giản nhất, nhƣng cũng thể hiện tính linh hoạt, thích ứng với sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng có định hƣớng XHCN ở Việt Nam.
Tuy nhiên Chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp thƣờng xuyên sửa, đổi bổ sung trong thời gian ngắn là một hạn chế trong công tác quản lý thu thuế. Do các doanh nghiệp không kịp cập nhật hoặc cập nhật không đầy đủ chính sách thuế mới, dẫn đến việc thực hiện khơng chính xác, mắc nhiều sai phạm khơng đáng có, làm cho cơ quan thuế phải thƣờng xuyên giải quyết những vấn đề
không trọng tâm, gây ảnh hƣởng đến công tác quản lý thu thuế. Bên cạnh đó việc lồng ghép nhiều chính sách xã hội chế độ ƣu đãi miễn giảm thuế TNDN theo qui định hiện hành quá phức tạp và dàn trải, việc ƣu đãi áp dụng đối với nhiều trƣờng hợp, các dự án đầu tƣ liên quan đến nhiều ngành nghề, nhiều địa bàn khó xác định mức độ ƣu đãi. Các điều kiện ƣu đãi chƣa rõ ràng, quy định thời gian thủ tục ƣu đãi cịm rƣờm rà, khó thực hiện dẫn đến nhiều tranh cãi trong q trình thực thi.
- Cơ chế chính sách khác: Quản lý thu thuế TNDN chịu tác động bởi các
cơ chế chính sách của Nhà nƣớc nhƣ các thủ tục hành chính thuế, Luật quản lý thuế, chính sách ƣu đãi miễn giảm để phù hợp với chủ trƣơng định hƣớng phát triển kinh tế xã hội của nhà nƣớc qua từng thời kỳ và phù hợp với tất cả những quy định ƣu đãi về thuế cho các nhà đầu tƣ đƣợc quy định trong các luật khác nhau nhƣ Luật đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam, Bộ luật lao động, Luật khuyến khích đầu tƣ trong nƣớc, ...sự phức tạp, bất hợp lý của các chính sách thuế này sẽ gây khó khăn khơng nhỏ đến quản lý thu thuế của cơ quan thuế bởi nhiều doanh nghiệp sẽ lợi dụng để lách thuế, trốn thuế.
Các luật có ảnh hƣởng đến quản lý thu thuế nhƣ luật thành lập, giải thể, phá sản doanh nghiệp; luật đầu tƣ, luật ngân hàng, ...Các luật này sẽ là nguồn thông tin cung cấp cho cơ quan thuế trong quá trình hoạch định các kế hoạch quản lý thu thuế.
- Các cơ quan quản lý Nhà nước khác.
Vai trò của các cơ quan quản lý Nhà nƣớc khác có ảnh hƣởng đến cơng tác quản lý thu thuế. Sự phối hợp, hỗ trợ có hiệu quả, kịp thời của các cơ quan này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan thuế thực hiện tốt công tác quản lý thuế. Và ngƣợc lại, sự phối hợp không thống nhất, thiếu chặt chẽ giữa các cơ quan này sẽ làm hạn chế công tác quản lý thu thuế của cơ quan thuế.
+ Cục Thuế với chức năng nhiệm vụ của mình chỉ đạo hỗ trợ về nghiệp vụ, tạo điều kiện giúp Chi cục Thuế thực hiện tốt công tác quản lý thu thuế, lập
và giao dự toán thu thuế, cũng nhƣ điều động luân chuyển cán bộ cho Chi cục Thuế.
+ Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân thành phố chỉ đạo UBND xã, phƣờng và các ngành liên quan phối hợp với Chi cục Thuế lập dự toán thu NSNN và tổ chức thực hiện nhiệm vụ thu NSNN và chống thất thu nhƣ: UBND xã, phƣờng phối hợp với Chi cục Thuế trong công tác thực hiện dự toán thu; chống thất thu thuế đối với các lĩnh vực, thực hiện các biện pháp đôn đốc thu nợ đọng thuế và các khoản thu nghĩa vụ tài chính trong lĩnh vực đất đai; phối hợp chặt chẽ với Chi cục Thuế trong việc chỉ đạo, hỗ trợ công tác thu, quản lý nguồn thu; chỉ đạo Hội đồng tƣ vấn thuế xã, phƣờng, thành phố có vai trị tƣ vấn cho cơ quan thuế vào việc xác định số thuế phải nộp của các hộ kinh doanh theo phƣơng pháp khoán đảm bảo đúng pháp luật, dân chủ, công bằng, hợp lý.
+ Cơ quan điều tra, Viện kiểm sốt, Tịa án có trách nhiệm khởi tố, điều tra truy tố, xét xử kịp thời, nghiêm minh tội phạm vi phạm pháp luật về thuế theo quy định và thông báo tiến độ, kết quả xử lý vụ việc cho cơ quan quản lý thuế.
+ Đài phát thanh truyền hình thành phố, Phịng văn hố thơng tin phối hợp với Chi cục Thuế tuyên truyền, phổ biến các chính sách thuế, đƣa tin các doanh nghiệp chấp hành tốt nghĩa vụ thuế với Nhà nƣớc, đồng thời phê phán các đơn vị, cá nhân nợ thuế dây dƣa và phê phán các hành vi vi phạm pháp luật thuế. + Các ngành hữu quan khác của thành phố tuỳ theo chức năng, nhiệm vụ của từng ngành phối hợp với Chi cục Thuế để thực hiện công tác chống thất thu. phối hợp với cơ quan thuế trong việc quản lý thuế; tạo điều kiện thuận lợi cho NNT thực hiện tốt nghĩa vụ về thuế.
+ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã xã hội – nghề nghiệp phối hợp với cơ quan quản lý thuế trong việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về thuế;