8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHI CỤC THUẾ THÀNH PHỐ BUÔN MA
2.1.1 Tổng quan về Chi cục Thuế thành phố Buôn Ma thuột
a. Quá trình hình thành và phát triển của Chi cục Thuế thành phồ Buôn Ma Thuột
Thời kỳ 1945-1954: Sau cách mạng tháng 8 thành cơng, mặc dù cịn phải đƣơng đầu với bao khó khăn chống thù trong, giặc ngồi, chống giặc đói, diệt giặc dốt, nhân dân ta phấn khởi trƣớc Sắc lệnh của Chủ tịch Hồ Chí Minh xóa bỏ các chế độ thuế hà khắc dƣới thời thực dân phong kiên, đặc biệt là xóa bỏ thuế thân bao năm ràng buộc đời sống nhân dân Việt Nam. Công việc đầu tiên của Ban kinh tế sau khi UBND cách mạng lâm thời thành lập là nhanh chóng ổn định tình hình và tăng thêm lực lƣợng, một mặt hƣớng dẫn nhân dân sản xuất, mặt khác hƣớng dẫn nhân dân góp sắt, dao, rựa cùn, tổ chức các lò rèn. Ban kinh tế đã mở cửa hàng khu căn cứ nhận cà phê đổi lại muối và nhu yếu phẩm cho nhân dân trong điều kiện NSNN của tỉnh còn hạn hẹp. Tháng 7-1947 Ty kinh tế đƣợc thành lập: tổ chức các cửa hàng mua bán, mở các trại sản xuất, chăn ni, xƣởng dệt,...ngồi ra cịn tiếp nhận chi viện của các đồng bằng quân khu 5, lập khu dự trữ để phục vụ nhân dân, lực lƣợng vũ trang và các cơ quan, đoàn thể của tỉnh trong suốt thời kỳ này.
Thời kỳ 1954-1975: Tháng 9-1959 Ban kinh tế tài chính của tỉnh đƣợc thành lập gồm các tiểu ban: sản xuất, tài chính, thƣơng nghiệp, mậu dịch. Nhiệm vụ chủ yếu của Ban kinh tài là: vận động nhân dân đẩy mạnh sản xuất, đóng góp
lƣơng thực, thực phẩm cho cách mạng, phục vụ cho cuộc đồng khởi 1960 của nhân dân các dân tộc tỉnh Đăk Lăk.
Năm 1961-1963: Ban kinh tài mở đƣờng về Khánh Hòa để khai thác thêm lƣơng thực, thực phẩm, mở cửa khẩu và chuyển đƣờng hành lang sang đất bạn Campuchia để mua hàng hóa. Hai năm 1964-1965, cuộc kháng chiến chống Mỹ có những bƣớc phát triển mới, vùng giải phóng ngày càng đƣợc mở rộng và địa bàn hoạt động của Ban kinh tài cũng đƣợc phát triển thêm. Trong thời kỳ này cán bộ kinh tài còn vào các đồn điền để vận động giới chủ nộp thuế cho cách mạng bằng hàng hóa, tỉnh đã huy động đƣợc nửa triệu ngày cơng phục vụ chiến trƣờng, thƣơng nghiệp đã mua đƣợc 2.275 tấn lƣơng thực, thực phẩm. Đây là nguồn vật chất quan trọng phục vụ cho cuộc tổng cơng kích - Tổng khởi nghĩa Mậu Thân 1968 trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk. Sự trƣởng thành của ngành kinh tế tài chính Đăk Lăk gắn liền với sự phát triển chiến đấu của lực lƣợng vũ trang và nhân dân các dân tộc trong tỉnh. Vừa khai thác tiềm lực kinh tế tại chỗ, vừa khai thác nguồn hàng ngoài tỉnh để phục vụ cho nhân dân và lực lƣợng vũ trang trong tỉnh. Mỗi cán bộ kinh tài là một chiến sĩ giao liên, vận tải, dân vận gây cơ sở, củng cố niềm tin trong nhân dân, khắc phục mọi khó khăn gian khổ, hy sinh hoàn thành sứ mệnh lịch sử, góp phần cùng lực lƣợng vũ trang mở trận tiến công lịch sử vào Buôn Ma Thuột tạo nên đại thắng mùa xuân năm 1975 giải phóng hồn tồn miền Nam thống nhất đất nƣớc. Năm 1976 cả nƣớc tiến lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Hịa bình lập lại, nền kinh tế tỉnh nhà đƣợc khơi phục. Hoạt động sản xuất, kinh doanh công thƣơng nghiệp ngày càng phát triển, yêu cầu quản lý thuế cần đƣợc tăng cƣờng.
Năm 1975-1985: Ty Tài chính Đăk Lăk, Phịng tài chính các huyện, thị xã đã đƣợc hình thành, giai đoạn này ngành Tài chính Đăk Lăk đã có các phịng thu và Thuế nhƣ: Phòng thu, Phịng tài vụ hợp tác xã nơng nghiệp và Thuế nông nghiệp. Năm 1981 thành lập Chi cục Thuế công thƣơng nghiệp.
Năm 1986-1990: Để khai thác nguồn thu, thực hiện chuyên sâu theo chức năng, nhiệm vụ của Bộ Tài chính quy định và phục vụ cải cách hành chính thuế. Đƣợc sự chỉ đạo của Bộ Tài chính, tháng 6/1989 Chi cục Thuế CTN trở lại thuộc Sở Tài chính - Vật giá. Đồng thời Sở Tài chính - Vật giá cũng đã quyết định thành lập Chi cục thu quốc doanh và Chi cục Thuế nông nghiệp.
Từ tháng 10/1990 đến nay: Thực hiện cải cách Thuế và Nghị định số 281/HĐBT ngày 07/08/1990 của Hội đồng Bộ trƣởng ( nay là Chính phủ); Thực hiện Thông tƣ số 38-TC/TCCB ngày 25/08/1990 của Bộ tài chính, ba tổ chức Thu và Thuế ( Chi cục Thuế CTN, Chi cục thu quốc doanh, Chi cục Thuế nông nghiệp) thuộc Sở tài chính - Vật giá đƣợc hợp nhất thành Cục Thuế nhà nƣớc đặt tại tỉnh, chịu sự lãnh đạo song trùng của Tổng cục Thuế và UBND tỉnh.
Chi cục Thuế thành phố Buôn Ma Thuột đƣợc thành lập theo Quyết định số 315TC/QĐ ngày 21 tháng 08 năm 1990 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính và chịu sự lãnh đạo song trùng của Cục Thuế và UBND thành phố. Thành phố Buôn Ma Thuột là trung tâm chính trị, kinh tế - xã hội của tỉnh nên các nguồn thu chủ yếu cũng tập trung tại đây. Q trình cải cách thuế, cải cách hành chính, thực hiện đổi mới, hội nhập, ... , tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ của Chi cục Thuế đƣợc hình thành lại theo từng giai đoạn để phù hợp với nhiệm vụ chính trị đƣợc giao.
b. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Chi cục Thuế
Quyết định số 503/QĐ-TCT ngày 29/3/2010 của Tổng cục trƣởng Tổng cục Thuế quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Chi cục Thuế trực thuộc Cục Thuế.
- Chức năng
Chi cục Thuế thành phố Buôn Ma Thuột là tổ chức trực thuộc Cục Thuế Đăk Lăk có chức năng tổ chức thực hiện cơng tác quản lý thuế, phí, lệ phí, các
khoản thu khác của ngân sách nhà nƣớc (gọi chung là thuế) thuộc phạm vi nhiệm vụ của ngành thuế trên địa bàn theo quy định của pháp luật.
Chi cục Thuế có tƣ cách pháp nhân, con dấu riêng, đƣợc mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nƣớc theo quy định của pháp luật.
- Nhiệm vụ và quyền hạn
Chi cục Thuế thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm theo qui định của Luật Quản lý thuế, các luật thuế, các qui định pháp luật khác có liên quan và các nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây:
Tổ chức triển khai thực hiện thống nhất các văn bản qui phạm pháp luật về thuế; quy trình, biện pháp nghiệp vụ quản lý thuế trên địa bàn;
Tổ chức thực hiện dự toán thu thuế hàng năm đƣợc giao; tổng hợp, phân tích, đánh giá cơng tác quản lý thuế; tham mƣu với cấp uỷ, chính quyền địa phƣơng về cơng tác lập và chấp hành dự tốn thu ngân sách Nhà nƣớc, về công tác quản lý thuế trên địa bàn; phối hợp chặt chẽ với các ngành, cơ quan, đơn vị liên quan để thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao; tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền, hƣớng dẫn, giải thích chính sách thuế của Nhà nƣớc; hỗ trợ ngƣời nộp thuế trên địa bàn thực hiện nghĩa vụ nộp thuế theo đúng quy định của pháp luật.
Kiến nghị với Cục trƣởng Cục Thuế những vấn đề vƣớng mắc cần sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật về thuế, các quy trình chun mơn nghiệp vụ, các quy định quản lý nội bộ và những vấn đề vƣợt quá thẩm quyền giải quyết của Chi cục Thuế.
Tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý thuế đối với ngƣời nộp thuế thuộc phạm vi quản lý của Chi cục Thuế : đăng ký thuế, cấp mã số thuế, xử lý hồ sơ khai thuế, tính thuế, nộp thuế, miễn thuế, giảm thuế, hồn thuế, xố nợ thuế, tiền phạt, lập sổ thuế, thông báo thuế, phát hành các lệnh thu thuế và thu khác theo qui định của pháp luật thuế và các quy định, quy trình, biện pháp nghiệp vụ của ngành; đôn đốc ngƣời nộp thuế thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ, kịp thời vào
ngân sách nhà nƣớc. Quản lý thông tin về ngƣời nộp thuế; xây dựng hệ thống dữ liệu thông tin về ngƣời nộp thuế trên địa bàn;
Thanh tra, kiểm tra, giám sát việc kê khai thuế, hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế, nộp thuế, quyết toán thuế và chấp hành chính sách, pháp luật thuế đối với ngƣời nộp thuế và các tổ chức, cá nhân đƣợc uỷ nhiệm thu thuế theo phân cấp và thẩm quyền quản lý của Chi cục trƣởng Chi cục Thuế;
Quyết định hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền quyết định miễn, giảm, hoàn thuế, gia hạn thời hạn khai thuế, gia hạn thời hạn nộp tiền thuế, truy thu tiền thuế, xoá nợ tiền thuế, miễn xử phạt tiền thuế theo quy định của pháp luật;
Đƣợc quyền yêu cầu ngƣời nộp thuế, các cơ quan Nhà nƣớc, các tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp kịp thời các thơng tin cần thiết phục vụ cho công tác quản lý thu thuế; đề nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý các tổ chức, cá nhân không thực hiện trách nhiệm trong việc phối hợp với cơ quan thuế để thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách Nhà nƣớc;
Đƣợc quyền ấn định thuế, thực hiện các biện pháp cƣỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế theo quy định của pháp luật; thông báo trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng về hành vi vi phạm pháp luật thuế của ngƣời nộp thuế;
Bồi thƣờng thiệt hại cho ngƣời nộp thuế do lỗi của cơ quan thuế, theo quy định của pháp luật; giữ bí mật thơng tin của ngƣời nộp thuế; xác nhận việc thực hiện nghĩa vụ thuế của ngƣời nộp thuế theo quy định của pháp luật;
Tổ chức thực hiện thống kê, kế toán thuế, quản lý biên lai, ấn chỉ thuế; lập báo cáo về tình hình kết quả thu thuế và báo cáo khác phục vụ cho việc chỉ đạo, điều hành của cơ quan cấp trên, của Uỷ ban nhân dân đồng cấp và các cơ quan có liên quan; tổng kết, đánh giá tình hình và kết quả cơng tác của Chi cục Thuế.
Tổ chức thực hiện kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế và khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc thi hành công vụ của công chức, viên chức thuế
thuộc thẩm quyền quản lý của Chi cục trƣởng Chi cục Thuế theo quy định của pháp luật.
Xử lý vi phạm hành chính về thuế, lập hồ sơ đề nghị cơ quan có thẩm quyền khởi tố các tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật thuế theo quy định của Luật quản lý thuế và pháp luật khác có liên quan.
Giám định để xác định số thuế phải nộp của ngƣời nộp thuế theo yêu cầu của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền.
Thực hiện nhiệm vụ cải cách hệ thống thuế theo mục tiêu nâng cao chất lƣợng hoạt động, cơng khai hố thủ tục, cải tiến quy trình nghiệp vụ quản lý thuế và cung cấp thông tin để tạo thuận lợi phục vụ cho ngƣời nộp thuế thực hiện chính sách, pháp luật về thuế.
Tổ chức tiếp nhận và triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ thông tin và phƣơng pháp quản lý hiện đại vào các hoạt động của Chi cục Thuế.
Quản lý bộ máy, biên chế, lao động; tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ công chức, viên chức của Chi cục Thuế theo quy định của Nhà nƣớc và của ngành thuế.
Quản lý kinh phí, tài sản đƣợc giao, lƣu giữ hồ sơ, tài liệu, ấn chỉ thuế theo quy định của pháp luật và của ngành.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trƣởng Cục Thuế giao.
c. Cơ cấu tổ chức
Để tổ chức quản lý tốt thu thuế thu nhập doanh nghiệp, Tổng cục Thuế sẽ phải ban hành các quy trình nghiệp vụ để thực hiện. Tuy nhiên do bộ máy tổ chức thu tại cơ quan thuế các cấp chủ yếu theo mơ hình chức năng nên các quy trình quản lý thu thuế khơng ban hành riêng cho từng sắc thuế mà đƣợc vận hành chung theo chức năng của các quy trình nhƣ quy trình xử lý tờ khai thuế; thanh, kiểm tra thuế, quản lý thu nợ thuế,... Việc quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp là việc thực hiện tốt các quy trình quản lý thu thuế nhằm đảm bảo các mục tiêu đặt ra. Với quy định đó, địi hỏi cơ quan thuế phải tổ chức bộ máy quản lý thu sao cho vừa đảm bảo ngƣời nộp thuế nộp đúng, đủ và kịp thời tiền thuế vào NSNN vừa tạo điều kiện thuận lợi cho các DN thực hiện tốt nghĩa vụ về thuế, xóa bỏ những thủ tục khơng cần thiết gây phiền hà và tốn kém cho DN; đồng thời nâng cao năng lực, của đội ngũ cán bộ thuế hƣớng đến mục tiêu công bằng, minh bạch và đạt hiệu quả.
Chi cục Thuế TP BMT trực thuộc Cục Thuế và chịu sự chỉ đạo song trùng của UBND TP BMT. Bộ máy Chi cục Thuế đƣợc tổ chức theo mơ hình chức năng, gồm 16 đội thuế:
+ Các đội thực hiện hoạt động hỗ trợ: Đội tuyên truyền hỗ trợ ngƣời nộp thuế; Đội tổng hợp - nghiệp vụ - dự toán; Đội Kiểm tra nội bộ; Đội Hành chính- nhân sự- tài vụ- ấn chỉ.
+ Các đội thực hiện các hoạt động quản lý thu thuế: Đội Kê khai kế toán thuế và tin học; Đội Kiểm tra thuế số 1; Đội kiểm tra thuế số 2; Đội kiểm tra thuế số 3; Đội quản lý thuế thu nhập cá nhân và lệ phí trƣớc bạ - thu khác; Đội Quản lý nợ và cƣỡng chế nợ thuế và 06 đội thuế liên phƣờng xã.
Những đặc điểm ảnh hƣởng đến công tác quản lý Thuế TNDN tại Chi cục Thuế Thành phố Buôn Ma Thuột đƣợc xét trên hai khía cạnh sau: