Mục tiêu chất lƣợng của Nhà máy

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 2008 tại nhà máy thủy điện pleikrông (Trang 44)

7. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu

2.2.2. Mục tiêu chất lƣợng của Nhà máy

- Quản lý vận hành nhà máy đảm bảo an toàn, hiệu quả và hoàn thành tất cả các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và các yêu cầu khác do Tập đoàn Điện lực Việt Nam giao.

- Đảm bảo hoạt động quản lý, điều hành của Doanh nghiệp tuân thủ pháp luật: không để xảy ra vi phạm trong thực hiện và áp dụng các quy định,

Kiểm soát hệ thống tài liệu Trƣởng ca sản xuất C Tổ Trƣởng chất lƣợng A Ca sản xuất B GĐ Chất Lƣợng Kỹ sƣ chất lƣợng Ca sản xuất C Giám sát chất lƣợng Ca sản xuất A Thƣ ký chất lƣợng Trƣởng ca sản xuất B Trƣởng ca sản xuất A Nhân viên kiểm tra đầu vào và hiệu chuẩn thiết bị Tổ trƣởng sản xuất A Tổ Trƣởng chất lƣợng B Tổ Trƣởng chất lƣợng C Công nhân chất lƣợng A Công nhân chất lƣợng C Công nhân chất lƣợng B Tổ trƣởng sản xuất B Tổ trƣởng sản xuất C

chính sách của nhà nƣớc, không có trƣờng hợp vi phạm pháp luật trong quá trình tác nghiệp của CBCNV.

- Mở rộng, chuyên nghiệp hóa các hoạt động kinh doanh ngoài để tăng doanh thu và thu nhập kinh doanh ngoài lên trên 105% so với năm 2014.

- Tiếp tục thực hiện chƣơng trình đào tạo nguồn nhân lực về chuyên môn nghiệp vụ, quản lý để nâng cao hiệu quả, năng suất lao động. Đảm bảo trên 75% CBCNV đƣợc tham gia các khóa đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ.

- Áp dụng đồng bộ, duy trì thƣờng xuyên và cải tiến liên tục các hệ thống quản lý theo Tiêu chuẩn ISO 9001:2008; Tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 và Công cụ cải tiến năng suất Kaizen-5S.

2.2.3. Các giải pháp cho mục tiêu chất lượng nhà máy đề ra năm 2015

Nhà máy tiến hành một số bƣớc cần thiết cho kế hoạch thực hiện mục tiêu trên

STT Mục tiêu Biện pháp thực hiện Thời

gian

Nguời thực hiện 1 Áp dụng hiệu

quả HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 trong năm 2015 đạt 100%.

-Xây dựng các thủ tục phù hợp với hoạt động của nhà máy

-Tiến hành đánh giá nội bộ 2lần/năm Cả năm Tất cả các CNV 2 Sản lƣợng của nhà máy năm 2015 tăng 10% so với năm 2014 -Vận hành khai thác hiệu quả nguồn nƣớc, giảm thiểu sự cố thiết bị. -Đảm bảo thỏa mãn khách hàng Cả năm Phó giám đốc, phân xƣởng vận hành, sửa chữa, phòng kỹ thuật. 3 Đạt chỉ tiêu sản -Chọn đúng NVL khi đƣa Cả BGĐ/ĐDLĐ

STT Mục tiêu Biện pháp thực hiện Thời gian Nguời thực hiện lƣợng đề ra tỷ lệ vào sản xuất -Kiểm soát sản phẩm từ đầu vào đến đầu ra

-Phân loại sản phẩm không phù hợp năm Phòng kỹ thuật, Phân xƣởng vận hành và Phòng QL chất lƣợng. 4 Số khiếu nại của khách hàng không vƣợt quá 12 lần/năm -Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm truớc khi giao hàng -Kiểm soát và theo dõi đơn hàng khi đặt mua.

-Ghi nhận, khắc phục những thông tin phản hồi của khách hàng. Cả năm BGĐ/ĐDLĐ Bộ phận xƣởng sản xuất/ phòng kinh doanh 5 Đảm bảo 100% đủ và đúng chất luợng NVL đáp ứng cho sản xuất

-Cân đối giữa chỉ tiêu và kế hoạch, xử lý hàng tồn kho -Kiểm tra lƣợng tồn kho an toàn

-Quan hệ hợp tác cùng có lợi với nhà cung ứng

Cả năm Phòng kế hoạch vật tƣ. 6 Máy móc thiết bị hoạt động đạt trên 90%

-Thực hiện bảo trì máy móc thiết bị định kỳ theo kế hoạch

-Sửa chữa khắc phục máy móc khi có sự cố trong thời gian ngắn nhất và hiệu quả nhất

Cả năm

Phòng kĩ thuật

2.2.4. Hệ thống tài liệu nhà máy áp dụng HTQTCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 ISO 9001:2008

- Danh mục các qui trình của nhà máy thủy điện Pleikrông

STT Tên tài liệu Tài liệu chi tiết Số hiệu Điều

khoản 1 Thủ tục xem xét lãnh

đạo

Biên bản cuộc họp xem xét của lãnh đạo

USN01-01 5.6 2 Thủ tục liên quan 1.Sổ theo dõi thông tin

khách hàng

2.Phiếu giải quyết yêu cầu khách hàng

3.Phiếu xử lý khiếu nại khách hàng

4.Phiếu theo dõi sản phẩm không đạt yêu cầu

USN02-01 USN02-02 USN02-03 USN02-04

7.2

3 Thủ tục kiểm soát tài liệu

1.Phiếu phát hành tài liệu 2.Danh mục tài liệu nội bộ 3.Danh mục tài liệu bên ngoài USN03-01 USN03-02 USN03-03 4.2.3 4 Thủ tục kiểm soát hồ sơ

Danh sách hồ sơ chất lƣợng USN04-01 4.2.4 5 Thủ tục mua hàng

hóa và dịch vụ kinh doanh và sửa chữa tại nhà máy

1.Đơn đặt hàng

2.Giấy đề nghị mua vật tƣ 3.Phiếu kiểm tra sản phẩm mua USN05-01 USN05-02 USN05-03 7.4 6 Thủ tục đánh giá nhà cung cấp thiết bị

1.Phiếu đánh giá nhà cung cấp chính

2.Danh sách nhà cung cấp chính đƣợc duyệt

3.Sổ theo dõi nhà cung chính

USN06-01 USN06-02 USN06-03

7.4.1

7 Thủ tục đào tạo 1.Phiếu đề nghị đào tạo 2.Bảng đánh giá kết quả đào tạo

USN07-01 USN07-02

6.2

8 Thủ tục bảo trì 1.Danh mục và kế hoạch bảo trì máy móc thiết bị 2.Nhật ký bảo trì- sửa chữa 3.Phiếu yêu cầu sửa chữa

USN08-01 USN08-2 USN08-3 6.3 9 Thủ tục kiểm soát sản phẩm không phù hợp

1.Phiếu theo dõi sản phẩm KPH

2.Bảng thống kê tình hình

USN09-01 USN09-02

STT Tên tài liệu Tài liệu chi tiết Số hiệu Điều khoản 10 Thủ tục khắc phục phòng ngừa 1.Phiếu hành động khắc phục phòng ngừa

2.Phiếu theo dõi hoạt động phòng ngừa USN10-01 USN10-02 8.5 11 Thủ tục nhập xuất nguyên vật liệu, vật tƣ thiết bị 1.Phiếu nhập kho NVL 2.Phiếu xuất kho NVL 3.Báo cáo tồn kho NVL tháng USN11-01 USN11-02 USN11-03 7.5.5 12 Thủ tục đáng giá nội bộ 1.Kế hoạch ĐGNB 2.Chƣơng trình ĐGNB 3.Báo cáo ĐGNB USN12-01 USN12-02 USN12-03 8.2.2 13 Thủ tục kiểm soát theo dõi thiết bị điện

Danh mục và kế hoạch hiệu chuẩn máy móc thiết bị

USN13-01 7.6

2.3. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUẢN TRỊ CHẤT LƢỢNG TẠI NHÀ MÁY. MÁY.

Để đánh giá hiệu quả hoạt động của HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 tại nhà máy thủy điện Pleikrông năm 2015. việc tiến hành đánh giá nội bộ 2 lần/năm.

Đánh giá nội bộ đƣợc thực hiện để xác định: - Mức độ thực hiện từng mục tiêu chất lƣợng

- Mức độ thực hiện và tình phù hợp các tài liệu quản lý đã phê duyệt ban hành.

- Các hành động khắc phục phòng ngừa qua mỗi lần đánh giá nội bộ Qua cuộc đánh giá nội bộ chúng ta thấy đƣợc việc thực hiện từng mục tiêu, mức độ phù hợp của tài liệu và các hành động khắc phục phòng ngừa qua mỗi lần đánh giá của nhà máy nhƣ thế nào? Có đạt những gì nhà máy và tiêu chuẩn ISO đề ra không?

2.3.1. Điều tra đánh giá việc áp dụng các điều khoản trong HTQLCL HTQLCL

- Mục đích việc điều tra

Phân tích làm rõ hơn các dữ liệu, các nguồn thông tin bắt buộc cho việc kiểm soát mọi quá trình, từ các phòng, các bộ phận có liên quan để xác định những nguồn thông tin, dữ liệu cần thu thập và tạo lập để có đƣợc các dữ liệu theo các mục đích của mình, kể cả khả năng vận dụng các kỹ thuật thống kê nhƣ:

- Dữ liệu khiếu nại của khách hàng

- Dữ liệu về tiêu thụ sản phẩm, về khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng

- Dữ liệu về tiêu hao nguyên vật liệu, năng lƣợng, giá thành sản phẩm.

- Phương pháp thực hiện

Để nhận định và đánh giá thực trạng áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 của Nhà máy, tác giả sử dụng phƣơng pháp chuyên gia bằng cách phỏng vấn trực tiếp thƣ ký ĐDLĐ. Sau đó, kết hợp các thông tin này với tài liệu chất lƣợng của nhà máy và kinh nghiệm thực tế công tác tại nhà máy thủy điện Pleikrông đƣợc chuyển thành các tiêu chí để xây dựng bảng khảo sát việc đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2008.

Dữ liệu khảo sát đƣợc thiết kế dƣới dạng bảng, đƣợc chia theo từng nhóm tƣơng ứng với các yêu cầu của ISO 9001:2008 với các tiêu chí tƣơng ứng để thu thập mức độ đồng ý với các tiêu chí đã nêu trong bảng. Có 5 mức đánh giá sự đồng ý từ mức độ “hoàn toàn không đồng ý” đến mức độ “hoàn toàn đồng ý”. Kích thƣớc mẫu đƣợc chọn ngẫu nhiên từ 120 cán bộ, công nhân viên chức trải đều trong các phân xƣởng.

Kích thƣớc mẫu khảo sát đƣợc tính theo công thức n > m*5, m là số mục hỏi tối đa trong từng yêu cầu của ISO, m = 10, tác giả đã tiến hành khảo sát 120 CBCNV trải đều trong các phòng, chi nhánh, thu lại 110 bảng câu hỏi

và sau khi loại bỏ các bảng không hợp lệ, tác giả đã sử dụng 102 bảng khảo sát để phân tích.

- Điều tra theo phƣơng pháp xã hội học để nhận định và đánh giá thực trạng áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 tại nhà máy,

+ Bằng cách phỏng vấn trực tiếp thông qua bảng câu hỏi để ghi nhận việc trả lời từ các thành viên trong nhà máy.

+ Bằng những mẫu điều tra thông qua các thành viên trong nhà máy. + Kết hợp các thông tin này với tài liệu chất lƣợng của nhà máy và kinh nghiệm thực tế công tác tại nhà máy đƣợc chuyển thành các tiêu chí để xây dựng bảng khảo sát việc đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2008.

Về nội dung nghiên cứu.

Nghiên cứu gồm 41 tiêu chí đánh giá việc thực hiện 5 yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2008 của Nhà máy, đƣợc thể hiện trong bảng khảo sát, 41 tiêu chí này đƣợc chia thành 5 nhóm các yêu cầu nhƣ sau:

Nhóm 1: Điều khoản 4: HTQLCL, gồm 9 tiêu chí từ 1-9.

Nhóm 2: Điều khoản 5: Trách nhiệm của lãnh đạo, gồm 7 tiêu chí từ 10-16. Nhóm 3: Điều khoản 6: Quản lý nguồn lực, gồm 6 tiêu chí từ 17-22. Nhóm 4: Điều khoản 7: Quá trình tạo sản phẩm, gồm 9 tiêu chí từ 23-31. Nhóm 5: Điều khoản 8: Theo dõi, đo lƣờng, phân tích và cải tiến, gồm 10 tiêu chí từ 32-41.

Các nhóm tiêu chí này đƣợc kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng cách tính hệ số Cronbach‟s Alpha (a) theo công thức:

Trong đó:

p: Hệ số tƣơng quan trung bình giữa các tiêu chí. N: số tiêu chí.

Hệ số quan biến - tổng (Cerrected Itermtotal Correlation) > 0.3.

Phân tích độ tin cây Cronbach Alpha của các thang đo ta thấy tất cả hệ số tin cây Cronbach Alpha (a) > 0.6. Các hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn so với tiêu chuẩn cho phép > 0.3. Vì vây các biến này đều đƣợc chấp nhân đƣa vào phân tích.

2.3.2. Kết quả điều tra

Nghiên cứu gồm các tiêu chí đánh giá việc thực hiện 5 yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2008 tại nhà máy, đƣợc thể hiện trong bảng khảo sát,

Nghiên cứu gồm 41 tiêu chí đánh giá việc thực hiện 5 yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2008 của nhà máy, đƣợc thể hiện trong bảng khảo sát, 41 tiêu chí này đƣợc chia thành 5 nhóm các yêu cầu nhƣ sau:

- Nhóm 1: Điều khoản 4: HTQLCL, gồm 9 tiêu chí từ 1-9.

- Nhóm 2: Điều khoản 5: Trách nhiệm của lãnh đạo, gồm 7 tiêu chí từ 10-16.

- Nhóm 3: Điều khoản 6: Quản lý nguồn lực, gồm 6 tiêu chí từ 17-22.

- Nhóm 4: Điều khoản 7: Quá trình tạo sản phẩm, gồm 9 tiêu chí từ 23-31. - Nhóm 5: Điều khoản 8: Theo dõi, đo lƣờng, phân tích và cải tiến, gồm 10 tiêu chí từ 32-41.

Các nhóm tiêu chí này đƣợc kiểm định độ tin cây của thang đo bằng cách tính hệ số Cronbach‟s Alpha (a) theo công thức:

Trong đó:

p: Hệ số tƣơng quan trung bình giữa các tiêu chí. N: số tiêu chí.

Tiêu chuẩn để chọn các biến là hệ số tin cây Cronbach Alpha (a) > 0.6. Hệ số quan biến - tổng (Cerrected Itermtotal Correlation) > 0.3.

Phân tích độ tin cây Cronbach Alpha của các thang đo ta thấy tất cả hệ số tin cây Cronbach Alpha (a) > 0.6. Các hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn so với tiêu chuẩn cho phép > 0.3. Vì vây các biến này đều đƣợc chấp nhận đƣa vào phân tích.

Kết quả phân tích nghiên cứu chủ yếu là các thống kê mô tả dựa trên các tiêu chí trong từng nhóm yêu cầu đã đƣợc nêu ở trên, tác giả sẽ trình bày kết quả cụ thể theo từng nhóm yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2008 thông qua phần phân tích ở các mục tiếp theo của chƣơng 2.

2.3.3 Phân tích việc thực hiện hệ thống QLCL

a. Yêu cầu chung

Nhà máy thủy điện Pleikrông đã xây dựng, lập văn bản, thực hiện, duy trì và cải tiến liên tục hiệu lực của HTQLCL theo các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001. Cụ thể là tổ chức xây dựng CSCL, STCL trong đó nêu lên toàn bộ các quy trình liên quan trong hệ thống, mối tƣơng tác của các quy trình đó với nhau. Trách nhiệm quản lý, theo dõi và cải tiến quy trình đƣợc giao cho các phòng, ban liên quan.

b. Yêu cầu về hệ thống tài liệu

Để kiểm soát tài liệu và hồ sơ chất lƣợng tại nhà máy, BLĐ đã cho ban hành 2 quy trình, “Quy trình kiểm soát tài liệu”, mã kiểm soát QT-CL-01; và “Quy trình kiểm soát hồ sơ”, mã kiểm soát QT-CL-07.

 Kiểm soát tài liệu.

Về tài liệu nội bộ: các tài liệu nhƣ CSCL, STCL, các quy trình, hƣớng dẫn công việc, biểu mẫu luôn đƣợc ky phê duyệt của Ban giám đốc trƣớc khi ban hành và áp dụng.

Quá trình soạn thảo và sửa đổi tài liệu đƣợc quy định rõ từ lúc tiếp nhận thông tin đến khi lƣu trữ tài liệu qua các tiến trình Đề nghị viết/ sửa đổi tài liệu, Xem xét hồ sơ/ tài liệu, Tổ chức thực hiện, Phê duyệt, Phân phối/ thu hồi và cuối cùng là lƣu trữ tài liệu. Ở mỗi tiến trình có bộ phân thực hiện và

kiểm tra tƣơng ứng nhằm đảm bảo hồ sơ soạn thảo đáp ứng tốt nhất nhu cầu đặt ra cho tài liệu đó.

Để đảm bảo tính sẵn có của tài liệu khi cần thiết, tài liệu chất lƣợng đƣợc lƣu trữ và phân phối dƣới nhiều hình thức khác nhau. Thƣ ký Ban chất lƣợng chịu trách nhiệm đóng dấu “TÀI LIỆU ĐANG SỬ DỤNG” màu xanh vào trang đầu, giáp lai trên tất cả các trang của tài liệu cập nhật và đóng dấu “ĐÃ ĐƢỢC THAY THẾ” màu đỏ trên từng trang của các tài liệu lỗi thời đƣợc lƣu tại Ban chất lƣợng. Ngoài ra, bản mềm của các tài liệu đƣợc nhà máy lƣu trữ ở hai vị trí, trang web nội bộ và 0 đĩa mạng dùng chung , cả hai đều lƣu trữ toàn bộ tài liệu chất lƣợng, và chỉ có thể dùng máy tính nhà máy và mạng của nhà máy để truy cập. Các bản mềm của tài liệu, ngoại trừ các biểu mẫu đƣợc lƣu dƣới định dạng gốc, có thể soạn thảo đƣợc, các quy trình và hƣớng dẫn công việc, sẽ đƣợc chuyển sang định dạng PDF, là một định dạng tập tin điện tử không thể chỉnh sửa nội dung bên trong, điều này đảm bảo cho tài liệu không bị sửa đổi bởi những cá nhân không có trách nhiệm.

Về tài liệu bên ngoài: Đối với tài liệu dạng công văn, bộ phân văn thƣ chịu trách nhiệm scan sang định dạng PDF và đƣa lên chƣơng trình quản lý công văn và chuyển đến các phòng, ban và bộ phận liên quan của nhà máy. Các tài liệu dạng tập lƣu tại các đơn vị sẽ do thành viên Ban chất lƣợng tại đơn vị lập danh mục tài liệu để theo dõi và quản lý theo biểu mẫu quy định.

Từ báo cáo Xem xét lãnh đạo có thể thấy một số tồn tại liên quan đến kiểm soát tài liệu nhƣ quá trình này chƣa đƣợc xem xét một cách cụ thể và chi tiết, báo cáo mới đƣa một cách chung chung, chƣa kiểm tra tính phù hợp của

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 2008 tại nhà máy thủy điện pleikrông (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)