Điều tra đánh giá việcáp dụng các điều khoản trong HTQLCL

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 2008 tại nhà máy thủy điện pleikrông (Trang 49 - 52)

7. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu

2.3.1. Điều tra đánh giá việcáp dụng các điều khoản trong HTQLCL

HTQLCL

- Mục đích việc điều tra

Phân tích làm rõ hơn các dữ liệu, các nguồn thông tin bắt buộc cho việc kiểm soát mọi quá trình, từ các phòng, các bộ phận có liên quan để xác định những nguồn thông tin, dữ liệu cần thu thập và tạo lập để có đƣợc các dữ liệu theo các mục đích của mình, kể cả khả năng vận dụng các kỹ thuật thống kê nhƣ:

- Dữ liệu khiếu nại của khách hàng

- Dữ liệu về tiêu thụ sản phẩm, về khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng

- Dữ liệu về tiêu hao nguyên vật liệu, năng lƣợng, giá thành sản phẩm.

- Phương pháp thực hiện

Để nhận định và đánh giá thực trạng áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 của Nhà máy, tác giả sử dụng phƣơng pháp chuyên gia bằng cách phỏng vấn trực tiếp thƣ ký ĐDLĐ. Sau đó, kết hợp các thông tin này với tài liệu chất lƣợng của nhà máy và kinh nghiệm thực tế công tác tại nhà máy thủy điện Pleikrông đƣợc chuyển thành các tiêu chí để xây dựng bảng khảo sát việc đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2008.

Dữ liệu khảo sát đƣợc thiết kế dƣới dạng bảng, đƣợc chia theo từng nhóm tƣơng ứng với các yêu cầu của ISO 9001:2008 với các tiêu chí tƣơng ứng để thu thập mức độ đồng ý với các tiêu chí đã nêu trong bảng. Có 5 mức đánh giá sự đồng ý từ mức độ “hoàn toàn không đồng ý” đến mức độ “hoàn toàn đồng ý”. Kích thƣớc mẫu đƣợc chọn ngẫu nhiên từ 120 cán bộ, công nhân viên chức trải đều trong các phân xƣởng.

Kích thƣớc mẫu khảo sát đƣợc tính theo công thức n > m*5, m là số mục hỏi tối đa trong từng yêu cầu của ISO, m = 10, tác giả đã tiến hành khảo sát 120 CBCNV trải đều trong các phòng, chi nhánh, thu lại 110 bảng câu hỏi

và sau khi loại bỏ các bảng không hợp lệ, tác giả đã sử dụng 102 bảng khảo sát để phân tích.

- Điều tra theo phƣơng pháp xã hội học để nhận định và đánh giá thực trạng áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 tại nhà máy,

+ Bằng cách phỏng vấn trực tiếp thông qua bảng câu hỏi để ghi nhận việc trả lời từ các thành viên trong nhà máy.

+ Bằng những mẫu điều tra thông qua các thành viên trong nhà máy. + Kết hợp các thông tin này với tài liệu chất lƣợng của nhà máy và kinh nghiệm thực tế công tác tại nhà máy đƣợc chuyển thành các tiêu chí để xây dựng bảng khảo sát việc đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2008.

Về nội dung nghiên cứu.

Nghiên cứu gồm 41 tiêu chí đánh giá việc thực hiện 5 yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2008 của Nhà máy, đƣợc thể hiện trong bảng khảo sát, 41 tiêu chí này đƣợc chia thành 5 nhóm các yêu cầu nhƣ sau:

Nhóm 1: Điều khoản 4: HTQLCL, gồm 9 tiêu chí từ 1-9.

Nhóm 2: Điều khoản 5: Trách nhiệm của lãnh đạo, gồm 7 tiêu chí từ 10-16. Nhóm 3: Điều khoản 6: Quản lý nguồn lực, gồm 6 tiêu chí từ 17-22. Nhóm 4: Điều khoản 7: Quá trình tạo sản phẩm, gồm 9 tiêu chí từ 23-31. Nhóm 5: Điều khoản 8: Theo dõi, đo lƣờng, phân tích và cải tiến, gồm 10 tiêu chí từ 32-41.

Các nhóm tiêu chí này đƣợc kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng cách tính hệ số Cronbach‟s Alpha (a) theo công thức:

Trong đó:

p: Hệ số tƣơng quan trung bình giữa các tiêu chí. N: số tiêu chí.

Hệ số quan biến - tổng (Cerrected Itermtotal Correlation) > 0.3.

Phân tích độ tin cây Cronbach Alpha của các thang đo ta thấy tất cả hệ số tin cây Cronbach Alpha (a) > 0.6. Các hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn so với tiêu chuẩn cho phép > 0.3. Vì vây các biến này đều đƣợc chấp nhân đƣa vào phân tích.

2.3.2. Kết quả điều tra

Nghiên cứu gồm các tiêu chí đánh giá việc thực hiện 5 yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2008 tại nhà máy, đƣợc thể hiện trong bảng khảo sát,

Nghiên cứu gồm 41 tiêu chí đánh giá việc thực hiện 5 yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2008 của nhà máy, đƣợc thể hiện trong bảng khảo sát, 41 tiêu chí này đƣợc chia thành 5 nhóm các yêu cầu nhƣ sau:

- Nhóm 1: Điều khoản 4: HTQLCL, gồm 9 tiêu chí từ 1-9.

- Nhóm 2: Điều khoản 5: Trách nhiệm của lãnh đạo, gồm 7 tiêu chí từ 10-16.

- Nhóm 3: Điều khoản 6: Quản lý nguồn lực, gồm 6 tiêu chí từ 17-22.

- Nhóm 4: Điều khoản 7: Quá trình tạo sản phẩm, gồm 9 tiêu chí từ 23-31. - Nhóm 5: Điều khoản 8: Theo dõi, đo lƣờng, phân tích và cải tiến, gồm 10 tiêu chí từ 32-41.

Các nhóm tiêu chí này đƣợc kiểm định độ tin cây của thang đo bằng cách tính hệ số Cronbach‟s Alpha (a) theo công thức:

Trong đó:

p: Hệ số tƣơng quan trung bình giữa các tiêu chí. N: số tiêu chí.

Tiêu chuẩn để chọn các biến là hệ số tin cây Cronbach Alpha (a) > 0.6. Hệ số quan biến - tổng (Cerrected Itermtotal Correlation) > 0.3.

Phân tích độ tin cây Cronbach Alpha của các thang đo ta thấy tất cả hệ số tin cây Cronbach Alpha (a) > 0.6. Các hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn so với tiêu chuẩn cho phép > 0.3. Vì vây các biến này đều đƣợc chấp nhận đƣa vào phân tích.

Kết quả phân tích nghiên cứu chủ yếu là các thống kê mô tả dựa trên các tiêu chí trong từng nhóm yêu cầu đã đƣợc nêu ở trên, tác giả sẽ trình bày kết quả cụ thể theo từng nhóm yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2008 thông qua phần phân tích ở các mục tiếp theo của chƣơng 2.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 2008 tại nhà máy thủy điện pleikrông (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)