Phân tích nhân tố đối với các biến độc lập

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng cá nhân đối với chất lượng dịch vụ tại ngân hàng TMCP bảo việt chi nhánh đà nẵng (Trang 59 - 61)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.3.1.Phân tích nhân tố đối với các biến độc lập

Kết quả EFA lần 1

Thang đo chất lƣợng dịch vụ gồm 19 biến quan sát, theo kiểm định Cronbach’s Alpha thì 19 biến đều phù hợp. Và kiểm định KMO và Barlett’s trong phân tích factor cho thấy Sig. = .000<0.05, các biến đặc trƣng có tƣơng quan tuyến tính với nhân tố đại diện và hệ số KMO là 0.808 thỏa mãn điều kiện 0.5< KMO <1 nên phân tích EFA thích hợp sử dụng trong nghiên cứu này.

Bảng 3.3. Bảng phân tích EFA lần 1

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .808 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1.223E3

Df 171

Sig. .000

(Nguồn : Phân tích của tác giả bằng spss)

Kết quả EFA cho thấy có 4 yếu tố đƣợc trích tại eigenvalues là 1.348

và phƣơng sai trích đƣợc là 52.884%. Nhƣ vậy, phƣơng sai trích đạt yêu cầu. Tuy nhiên, các biến TT1, PTHH4, KN2, TC2, TC3, KN1, PH3, TC4, TC5 có trọng số không đạt yêu cầu iA - iB < 0.3 (xem phụ lục 1.1). Vì vậy loại các biến này.

Kết quả EFA lần 2

Sau khi loại bỏ các biến TT1, PTHH4, KN2, TT2, TC3, KN1, PH3, TC4, TC5 trong danh sách các biến phân tích. Kiểm định KMO và Barlett’s

trong phân tích factor cho thấy Sig. = .000<0.05, các biến đặc trƣng có tƣơng quan tuyến tính với nhân tố đại diện và hệ số KMO là 0.719 thỏa mãn điều kiện 0.5< KMO <1 nên phân tích EFA thích hợp sử dụng trong nghiên cứu này.

Bảng 3.4. Bảng phân tích EFA lần 2

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .719 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 494.660

Df 45

Sig. .000

(Nguồn : Phân tích của tác giả bằng spss)

Kết quả EFA cho thấy có 4 yếu tố đƣợc trích tại eigenvalues là 1.149 và phƣơng sai trích đƣợc là 70.042%. Điều này có nghĩa 70.042% thay đổi của các nhân tố đƣợc giải thích bởi các biến quan sát. Nhƣ vậy, sau khi EFA loại các biến không đạt yêu cầu, các thang đo đều đạt yêu cầu. Các biến này sau đó sẽ đƣợc kiểm định tiếp theo với phƣơng pháp phân tích mô hình hồi quy.

Bảng 3.5. Kết quả EFA lần 2 ComponeCT 1 2 3 4 PTHH1 .850 -.095 .090 .078 PTHH2 .821 .203 .035 .014 PTHH3 .787 .239 .088 .085 CT2 .089 .783 .142 .068 CT3 .133 .775 -.178 .214 CT1 .102 .684 .310 -.062 TC1 .043 .152 .820 .074 TC2 .126 .028 .808 .170 PH1 .063 -.050 .094 .890 PH2 .082 .257 .156 .791

(Nguồn : Phân tích của tác giả bằng spss)

Sau khi phân tích EFA, mô hình từ 6 nhân tố còn lại 4 nhân tố: - Phƣơng tiện hữu hình (PTHH)

- Sự cạnh tranh về phí và dịch vụ (CT) - Độ tin cậy (TC)

- Năng lực phục vụ (PH)

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng cá nhân đối với chất lượng dịch vụ tại ngân hàng TMCP bảo việt chi nhánh đà nẵng (Trang 59 - 61)