Mối quanh ệt ương quan giữa các biến trong mô hình

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tính ổn định duy trì lợi nhuận của các doanh nghiệp ngành sản xuất hàng tiêu dùng trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 79 - 84)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu trước ñ ây

3.1.2.Mối quanh ệt ương quan giữa các biến trong mô hình

Hệ số tương quan chỉ ra mối quan hệ hai chiều giữa từng cặp biến với nhau. Hệ số tương quan càng lớn cho thấy mối quan hệ giữa hai biến càng chặt và ngược lại khi hệ số tương quan thấp diễn tả mối quan hệ giữa hai biến không chặt. ðồng thời với hệ số dương chỉ ra mối quan hệ cùng chiều giữa các cặp biến, hệ số âm cho thấy quan hệ ngược chiều giữa hai biến. Kết quả mô tả hệ số tương quan giữa các biến trong luận văn ñược trình bày trong bảng 3.2:

69

Bng 3.2. Mô t h s tương quan Pearson gia các biến trong mô hình nghiên cu

EP AGE BGDI AUDIT SIZE GrTA DER LIQ GrSALE ACCR BTD

EP 1 -0.756 0.663 -0.328 -0.498 -0.632 -0.736 -0.675 -0.580 -0.548 -0.628 AGE -0.756 1 -0.844 0.613 0.767 0.758 0.846 0.893 0.762 0.743 0.677 BGDI 0.663 -0.844 1 -0.573 -0.862 -0.794 -0.723 -0.842 -0.799 -0.825 -0.479 AUDIT -0.328 0.613 -0.573 1 0.715 0.596 0.628 0.744 0.705 0.584 0.549 SIZE -0.498 0.767 -0.862 0.715 1 0.806 0.693 0.828 0.883 0.806 0.420 GrTA -0.632 0.758 -0.794 0.596 0.806 1 0.729 0.789 0.775 0.724 0.503 DER -0.736 0.846 -0.723 0.628 0.693 0.729 1 0.825 0.793 0.752 0.753 LIQ -0.675 0.893 -0.842 0.744 0.828 0.789 0.825 1 0.827 0.796 0.637 GrSALE -0.580 0.762 -0.799 0.705 0.883 0.775 0.793 0.827 1 0.743 0.506 ACCR -0.548 0.743 -0.825 0.584 0.806 0.724 0.752 0.796 0.743 1 0.453 BTD -0.628 0.677 -0.479 0.549 0.420 0.503 0.753 0.637 0.506 0.453 1 70 download by : skknchat@gmail.com

70

Dựa vào bảng 3.2 và phụ lục 6 ta thấy một số ñiểm khái quát về mối quan hệ tương quan giữa các biến trong mô hình nghiên cứu, ñó là:

(1) Các biến ñộc lập AGE, BGDI, AUDIT, SIZE, GrTA, DER, LIQ, GrSALE, ACCR, BTD ñều có tương quan tuyến tính khá mạnh với biến phụ thuộc EP, các hệ số tương quan ñều có ý nghĩa thống kê (sig. < 0.01).

Cụ thể, mối quan hệ tương quan giữa biến tính ổn ñịnh duy trì lợi nhuận (EP) và tuổi DN (AGE) là -0.756, tương quan với sự ña dạng giới tính của ban lãnh ñạo DN (BGDI) là 0.663, tương quan với chất lượng kiểm toán (AUDIT) là -0.328, tương quan với quy mô DN (SIZE) là -0.498, tương quan với tốc ñộ tăng trưởng của TS (GrTA) là -0.632, tương quan với tỷ lệ nợ trên VCSH (DER) là -0.736, tương quan với tỷ suất tính thanh khoản (LIQ) là - 0.675, tương quan với tốc ñộ tăng trưởng của doanh thu (GrSALE) là -0.580, tương quan với các khoản dồn tích (ACCR) là -0.548, tương quan với chênh lệch giữa LNTT và TNCT (BTD) là -0.628. Trong số các hệ số tương quan Pearson giữa biến phụ thuộc EP và các biến ñộc lập, chỉ có hệ số tương quan Pearson với biến BGDI - Sự ña dạng giới tính của ban lãnh ñạo DN mang dấu dương (+), hệ số tương quan Pearson với các biến ñộc lập còn lại ñều mang dấu âm (-). ðiều này có nghĩa là khi sự ña dạng giới tính trong ban lãnh ñạo DN tăng cao thì tính ổn ñịnh duy trì lợi nhuận cũng tăng, và khi sự ña dạng giới tính trong ban lãnh ñạo DN giảm thì tính ổn ñịnh duy trì lợi nhuận có thể cũng giảm theo. ðồng thời, khi tuổi DN, chất lượng kiểm toán, quy mô DN, tốc ñộ tăng trưởng của TS, tỷ lệ nợ trên VCSH, tỷ suất tính thanh khoản, tốc ñộ tăng trưởng doanh thu, các khoản dồn tích, chênh lệch giữa LNTT và TNCT tăng cao thì tính ổn ñịnh duy trì lợi nhuận có thể giảm và ngược lại, khi tuổi DN, chất lượng kiểm toán, quy mô DN, tốc ñộ tăng trưởng của TS, tỷ lệ nợ trên VCSH, tỷ suất tính thanh khoản, tốc ñộ tăng trưởng doanh thu, các khoản dồn tích, chênh lệch giữa LNTT và TNCT giảm thì tính ổn ñịnh duy trì

71

lợi nhuận có thể tăng. Như vậy, giữa các biến ñộc lập và biến phụ thuộc có mối quan hệ tương quan khá cao, ñiều này cho thấy mô hình ñã ñáp ứng ñược một ñiều kiện cần ñể phân tích hồi quy, việc sử dụng phân tích hồi quy tuyến tính là phù hợp. Tuy nhiên, phân tích tương quan trên ñây chưa thể là căn cứ ñáng tin cậy ñể ñưa ra nhận ñịnh về mối quan hệ giữa tính ổn ñịnh duy trì lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng trong DN sản xuất hàng tiêu dùng trên TTCK Việt Nam. Do ñó, trong phần 3.1.4, tác giả ñã tiến hành thực hiện phân tích hồi quy ñể kiểm ñịnh các mối quan hệ này một cách chính xác hơn.

(2) Kết quả phân tích tương quan cũng cho thấy hệ số tương quan Pearson giữa các biến ñộc lập ñều mang dấu dương (+), ngoại trừ hệ số tương quan với biến BGDI mang dấu âm (-). Như vậy, các biến AGE, AUDIT, SIZE, GrTA, DER, LIQ, GrSALE, ACCR, BTD có thể tăng khi một trong số các biến này tăng cao, và ngược lại, các biến AGE, AUDIT, SIZE, GrTA, DER, LIQ, GrSALE, ACCR, BTD có thể giảm khi một trong số các biến này giảm mạnh. ðối với biến BGDI, trong trường hợp các biến khác tăng cao, BGDI có thể sẽ giảm, và nếu các biến khác giảm mạnh, BGDI có thể tăng.

(3) Hệ số tương quan Pearson giữa các biến ñộc lập ở mức tương quan mạnh (giá trị tuyệt ñối của hệ số tương quan Pearson giữa các biến ñộc lập trong mô hình nghiên cứu của luận văn ña sốñều nằm trong khoảng trên 0.5), cụ thể:

- Biến AGE có tương quan cao nhất ñối với biến ñộc lập LIQ (hệ số tương quan 0.893) và thấp nhất ñối với biến ñộc lập AUDIT (hệ số tương quan 0.613).

- Biến BGDI có tương quan cao nhất ñối với biến ñộc lập AGE (hệ số tương quan –0.844) và thấp nhất ñối với biến ñộc lập BTD (hệ số tương quan ở mức -0.479).

72

tương quan 0.744) và thấp nhất ñối với biến ñộc lập BTD (hệ số tương quan ở mức 0.549).

- Biến SIZE có tương quan cao nhất ñối với biến ñộc lập BGDI (hệ số tương quan -0.862) và thấp nhất ñối với biến ñộc lập BTD (hệ số tương quan ở mức 0.420).

- Biến GrTA có tương quan rất cao với các biến ñộc lập còn lại, cao nhất ñối với biến ñộc lập SIZE (hệ số tương quan 0.806) và thấp nhất ñối với biến ñộc lập BTD (hệ số tương quan ở mức 0.503)

- Biến DER có tương quan cao nhất ñối với biến ñộc lập AGE (hệ số tương quan 0.846) và thấp nhất ñối với biến ñộc lập AUDIT (hệ số tương quan ở mức 0.628)

- Biến LIQ có tương quan cao nhất với biến AGE (hệ số tương quan 0.893) và có tương quan thấp nhất với biến BTD (hệ số tương quan 0.637).

- Biến GrSALE có tương quan cao nhất với biến SIZE (hệ số tương quan 0.883) và có tương quan thấp nhất với biến BTD (hệ số tương quan 0.506).

- Biến ACCR có tương quan cao nhất với biến BGDI (hệ số tương quan -0.825) và có tương quan thấp nhất với biến BTD (hệ số tương quan 0.453).

- Biến BTD có tương quan cao nhất với biến AGE (hệ số tương quan 0.677) và có tương quan ở mức trung trung bình với biến SIZE (hệ số tương quan 0.420).

Giá trị các hệ số tương quan Pearson giữa các biến ñộc lập trong mô hình khá cao có thể xuất phát từ nguyên nhân là số liệu nghiên cứu tác giả thu thập còn hạn chế. Cụ thể, phạm vi nghiên cứu của tác giả chỉ trong một kỳ xác ñịnh tính ổn ñịnh duy trì lợi nhuận (4 năm), và số lượng DN ñược chọn vào mẫu là 100, nên số quan sát chỉ là 100. Với hệ số tương quan giữa các biến ñộc lập ở mức cao như vậy, ta cần quan tâm ñến hiện tượng ña cộng tuyến khi phân tích hồi quy ña biến (ñược tác giả trình bày ở mục 3.1.3.2).

73

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tính ổn định duy trì lợi nhuận của các doanh nghiệp ngành sản xuất hàng tiêu dùng trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 79 - 84)