Tính ổn ñị nh duy trì lợi nhuận và tốc ñộ t ăng trưởng doanh thu của

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tính ổn định duy trì lợi nhuận của các doanh nghiệp ngành sản xuất hàng tiêu dùng trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 67)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu trước ñ ây

2.2.8.Tính ổn ñị nh duy trì lợi nhuận và tốc ñộ t ăng trưởng doanh thu của

thu của doanh nghiệp

ðặc thù của DN sản xuất hàng tiêu dùng là vị trí của DN thể hiện qua việc có bán ñược hàng hay không, vì vậy tốc ñộ tăng trưởng của doanh thu sẽ phản ánh năng lực của hoạt ñộng bán hàng, tốc ñộ này càng tăng tức là hàng bán ñược càng nhiều, việc này sẽ ảnh hưởng tích cực ñến lợi nhuận của DN. Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu cao cũng chứng tỏ DN ñang trong giai ñoạn phát triển mạnh, thị phần tăng hoặc ñang mở rộng kinh doanh sang các thị trường hoặc lĩnh vực mới. Chính vì vậy, tỷ lệ tăng trưởng doanh thu cao là một trong những nhân tố giúp lợi nhuận của DN duy trì ở mức cao và ổn ñịnh.

Yurtoglu [168], Lev [94], Kozlenko [75] ñã ñưa ra những bằng chứng xác thực cho rằng tốc ñộ tăng trưởng của doanh thu có tác ñộng tích cực ñến lợi nhuận mặc dù không phải lúc nào sự tác ñộng này cũng rất rõ ràng. Vì vậy, tác giả ñưa ra giả thuyết về mối quan hệ giữa tính ổn ñịnh duy trì lợi nhuận và tốc ñộ tăng trưởng doanh thu như sau:

Giả thuyết H8:Tốc ñộ tăng trưởng doanh thu của DN ảnh hưởng thuận chiều ñến tính ổn ñịnh duy trì lợi nhuận.

57

2.2.9. Tính ổn ñịnh duy trì lợi nhuận và các khoản dồn tích của doanh nghiệp

Các khoản dồn tích ñược ñịnh nghĩa là những thu nhập hay chi phí ñã phát sinh trong kỳ kế toán nhưng chưa ñược ghi nhận, có tác ñộng một cách tổng thể ñến báo cáo kết quả hoạt ñộng kinh doanh trong kỳ của DN. Giá trị dồn tích cao có thể là kết quả của việc áp dụng nguyên tắc kế toán phù hợp trong kế toán, và nguyên tắc phù hợp tăng cường tính ổn ñịnh duy trì của lợi nhuận. Trong khi ñó, giá trị dồn tích thấp thường có thể là kết quả của việc áp dụng nguyên tắc giá trị hợp lý, và việc áp dụng nguyên tắc này làm giảm tính ổn ñịnh duy trì của lợi nhuận.

Một số nghiên cứu khác của Sloan [152], Ali và cộng sự [7], M. T. Bradshaw và cộng sự [103], M. Pincus và cộng sự [102], TS. ðường Nguyễn Hưng [2] cũng ñưa ra quan ñiểm các khoản trích trước cao tác ñộng cùng chiều ñến tính ổn ñịnh duy trì lợi nhuận. Vì vậy, tác giả phát biểu giả thuyết về mối quan hệ giữa tính ổn ñịnh duy trì lợi nhuận và các khoản dồn tích như sau:

Giả thuyết H9: Các khoản dồn tích ảnh hưởng thuận chiều ñến tính ổn ñịnh duy trì lợi nhuận.

2.2.10. Tính ổn ñịnh duy trì lợi nhuận và chênh lệch giữa LNTT và TNCT TNCT

Mục ñích hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của các DN suy cho cùng là vì mục tiêu lợi nhuận. Lợi nhuận của DN lại có liên quan mật thiết với thuế TNDN, bởi lẽ sau một chu kỳ hoạt ñộng sản xuất kinh doanh nếu có lợi nhuận thì DN phải thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước, tức nộp thuế TNDN. Trên thực tế thường có sự khác biệt giữa LNTT và TNCT thu nhập DN, ñây là vấn ñề ñang ñược nhiều DN và các nhà quản lý quan tâm. Những ñiểm chưa tương ñồng trong quy ñịnh hiện hành về kế toán và thuế ñã làm phát sinh những khoản chênh lệch (chênh lệch tạm thời và chênh lệch vĩnh viễn) giữa LNTT và TNCT. Tuy nhiên, khi khoản chênh lệch này ñược ñiều

58

chỉnh vào niên ñộ tiếp theo bằng những kỹ thuật kế toán lại phần nào làm lợi nhuận bị giảm, ảnh hưởng ngược chiều ñến tính ổn ñịnh duy trì.

Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy chênh lệch giữa LNTT và TNCT có tác ñộng ngược chiều ñến tính ổn ñịnh duy trì lợi nhuận như Kozlenko [75], Zeitun, Tian [169], Onaolapo, Kajola [127], Margaritis, Psillaki [107], Weixu [166]. Vì vậy tác giả ñưa ra giả thuyết về mối quan hệ giữa tính ổn ñịnh duy trì lợi nhuận và chênh lệch giữa lợi nhuận kế toán và TNCT như sau:

Giả thuyết H10: Chênh lệch giữa LNTT và TNCT có ảnh hưởng nghịch chiều ñến tính ổn ñịnh duy trì lợi nhuận.

Từ các giả thuyết ñã có, tác giả xác ñịnh các biến nghiên cứu (bao gồm biến phụ thuộc và các biến ñộc lập) và thực hiện mã hóa các biến như kết quả trình bày ở bảng 2.2: Bng 2.2. Mã hóa các biến nghiên cu STT Tên biến (Tiếng Việt) Tên biến

(Tiếng Anh) Mã hóa

Tương quan kỳ vọng Biến phụ thuộc 1 Tính ổn ñịnh duy trì lợi nhuận Earnings Persistence EP Biến ñộc lập

1 Tuổi DN Firm Age AGE +

2 Sự ña dạng giới tính của ban lãnh ñạo DN

Boards’ Gender

Diversity Index BGDI + 3 Chất lượng kiểm toán Auditor Quality AUDIT +

4 Quy mô DN Firm Size SIZE +

5 Tỷ lệ tăng trưởng tổng TS

Growth rate of

total assets GrTA - 6 Tỷ lệ nợ trên VCSH Debt/Equyty Ratio DER - 7 Tính thanh khoản The Ratio Liquydity LIQ - 8 Tốc ñộ tăng trưởng của

doanh thu Sales Growth GrSALE +

59 Tuổi DN Sự ña dạng giới tính của ban lãnh ñạo DN Chất lượng kiểm toán Quy mô DN Tốc ñộ tăng trưởng của tài sản Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu

Chênh lệch giữa lợi nhuận kế toán trước thuế và thu nhập chịu thuế

Tính ổn ñịnh duy trì lợi nhuận Tính thanh khoản

Tốc ñộ tăng trưởng doanh thu Các khoản dồn tích H1 H2 H3 H4 H5 H6 H7 H8 H9 H10 STT Tên biến (Tiếng Việt) Tên biến

(Tiếng Anh) Mã hóa

Tương quan kỳ vọng 10 Chênh lệch giữa LNTT và TNCT The Book-Tax Differences BTD -

Từ các giả thuyết ñã ñược ñặt ra và kết quả mã hóa của các biến, tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu như sau:

EP = β0 + β1.AGE + β2.BGDI + β3.AUDIT + β4.SIZE + β5.GrTA + β6.DER+ β7.LIQ + β8.GrSALE + β9.ACCR + β10.BTD + ƛ (2)

60

2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3.1. ðo lường các biến trong mô hình

ðể thu thập dữ liệu liên quan ñến biến phụ thuộc và các biến ñộc lập theo một quy luật nhất ñịnh, làm cơ sở cho việc xử lý và phân tích dữ liệu nghiên cứu, tác giả xây dựng phương pháp ño lường các biến cụ thể. Trong luận văn, các biến nghiên cứu ñược tác giả ño lường dựa trên các nghiên cứu ñã ñược thực hiện trước ñây ở các nước nhưñã ñề cập ở mục 2.2.

a. ðo lường biến ph thuc

Biến EP: Cơ sở ño lường tính ổn ñịnh duy trì trong luận văn là công thức (1) do Freeman và cộng sự [63] ñề xuất. Ví dụ cụ thể về phương pháp ño lường tính ổn ñịnh duy trì ñược tác giả trình bày chi tiết ở phụ lục 4.

b. ðo lường các biến ñộc lp

Biến AGE: Một số nghiên cứu cho rằng tuổi DN nên ñược tính từ thời ñiểm DN ñược niêm yết trên TTCK bởi ñây là một thời ñiểm có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong chu kỳ sống của DN. Tuy nhiên, lập luận này ñã bị bác bỏ bởi Waelchi, Pdferer [99] với quan ñiểm coi DN là một pháp nhân, nên tuổi DN ñược tính từ năm thành lập. Quan ñiểm này ñông nhất với các nghiên cứu Gitzmann [64] và Pickering [137].

Tìm hiểu về lịch sử hình thành và phát triển của các DN sản xuất hàng tiêu dùng niêm yết trên TTCK Việt Nam, tác giả nhận thấy có rất nhiều ñơn vị có xuất phát ñiểm chỉ là một nhà máy, phân xưởng sản xuất hay một công ty trách nhiệm hữu hạn, DN Nhà nước… Tuy nhiên, trong quá trình hoạt ñộng kinh doanh, nhiều ñơn vị ñã chuyển ñổi sang hình thức CTCP nhằm ñáp ứng những yêu cầu cấp thiết của công tác tổ chức và phản ánh ñúng bản chất của công tác huy ñộng và sử dụng vốn. Bắt ñầu từ những năm cuối của thập niên 90 thế kỷ XX, theo chỉ ñạo của Chính phủ, nhiều DN Nhà nước cũng thực hiện cổ phần hóa, chuyển thành CTCP có vốn của Nhà nước. Vì lý do ñó,

61

trong luận văn này, tác giả ño lường tuổi DN bằng số năm hoạt ñộng của DN trong ngành nghề kinh doanh tính từ khi thực hiện cổ phần hóa thành công ñến hết năm 2014 (thời ñiểm tác giả thu thập số liệu). Thời ñiểm DN thực hiện cổ phần hóa thành công ñược chọn bởi ñây là thời ñiểm DN thực hiện những thay ñổi ñồng bộ trong mô hình hoạt ñộng của cán bộ quản lý và người lao ñộng, tạo tiền ñề quan trọng cho việc niêm yết về sau. Như vậy, AGEi = 2014 – Năm DN i thực hiện cổ phần hóa thành công (AGEi là tuổi của DN i tại thời ñiểm năm 2014).

Biến BGDI: Sự ña dạng giới tính của ban lãnh ñạo DN ñược tính bằng tỷ trọng của các nhà quản lý nữ trong bộ máy ban lãnh ñạo công ty. Công thức tính sự ña dạng giới tính của ban lãnh ñạo DN i năm t cụ thể như sau:

BGDIi,t = x 100%

Biến AUDIT: Chất lượng kiểm toán trong giai ñoạn 4 năm ñược tác giả ño lường bằng số năm DN sử dụng dịch vụ kiểm toán của Big 4. Như vậy, biến AUDIT sẽ có giá trị biến thiên từ 0 ñến 4.

Biến SIZE: Quy mô DN ñược xác ñịnh bằng cách lấy kết quả logarit tự nhiên của tổng TS bình quân trong năm của ñơn vịñó. Cụ thể:

SIZEi,t = Ln((TAi,t-1 + TAi,t) /2)

Trong ñó: SIZEi,t là quy mô của DN i năm t, TAi,t-1 là tổng TS của DN i năm t-1, TAi,t là tổng TS của DN i năm t.

Biến GrTA: Tốc ñộ tăng trưởng của TS cho biết mức tăng trưởng TS tương ñối (tính theo phần trăm) qua các thời kỳ. Tốc ñộ tăng trưởng TS của DN i năm t ñược tính theo công thức sau:

62

Trong ñó: GrTAi,t là tốc ñộ tăng trưởng của TS của DN i năm t, TAi,t là tổng TS của DN i năm t,

TAt-1 là tổng TS của DN i năm t-1.

Biến DER: Tỷ lệ nợ trên VCSH của DN i năm t ñược tính như sau:

DERi,t =

DERi,t =

DERi,t =

Trong ñó: DERi,t là tỷ lệ nợ trên VCSH của DN i năm t, NPTi,t là NPT của DN i năm t,

NPTi,t-1 là NPT của DN i năm t-1, VCSHi,t là VCSH của DN i năm t, VCSHi,t-1 là VCSH của DN i năm t-1.

Biến LIQ: Tính thanh khoản của DN t năm t ñược tính như sau:

LIQi,t =

LIQi,t =

LIQi,t =

Trong ñó: LIQi,t là tỷ suất tự tài trợ của DN i năm t, NNHi,t là nợ ngắn hạn của DN i năm t, NNHi,t-1 là nợ ngắn hạn của DN i năm t-1, TSNHi,t là TS ngắn hạn của DN i năm t,

63

TSNHt-1 là TS ngắn hạn của DN i năm t-1.

Biến GrSALE: Tốc ñộ tăng trưởng của doanh thu cho biết mức tăng trưởng doanh thu tương ñối (tính theo phần trăm) qua các thời kỳ. Tốc ñộ tăng trưởng doanh thu của DN i năm t ñược tính theo công thức sau:

GrSALEi,t = x 100%.

Trong ñó: GrSALEi,t là tốc ñộ tăng trưởng doanh thu của DN i năm t, DTTi,t là doanh thu thuần của DN i năm t,

DTTi,t-1 là doanh thu thuần của DN i năm t-1.

Biến ACCR: Các khoản dồn tích của DN ñược xác ñịnh theo công thức: LNSTi,t - FCFi,t

ACCRi,t =

TAi bình quân

LNSTi,t - (CFOi,t - CFIi,t )

ACCRi,t =

(TAt-1 + TAt)/2

Trong ñó: LNSTi,t là lợi nhuận sau thuế của DN i năm t, FCFi,t là dòng tiền tự do của DN i năm t, CFOi,t là dòng tiền hoạt ñộng của DN i năm t, CFIi,t là dòng tiền ñầu tư của DN i năm t, TAi,t là tổng TS của DN i năm t,

TAt-1 là tổng TS của DN i năm t-1.

Biến BTD: Chênh lệch giữa LNTT và thu nhập chịu thế trong năm của DN ñược tính bằng cách logarit tự nhiên hiệu số giữa LNTT và TNCT cùng kỳ. Công thức tính toán cụ thể như sau: BTDi,t = Ln(LNTTi,t – TNCTi,t)

Trong ñó: BTDi,t là chênh lệch giữa lợi nhuận giữa LNTT và TNCT của DN i năm t,

64

TNCTi,t là TNCT của DN i năm t.

Trong 10 biến ñộc lập nói trên, tương tự biến phụ thuộc EP, các biến BGDI, SIZE, GrTA, DER, LIQ, GrSALE, ACCR, BTD cũng ñược tính trung bình cộng cho giai ñoạn 4 năm ñể lấy số liệu cho một kỳ nghiên cứu.

2.3.2. Chọn mẫu nghiên cứu

- Phương pháp chọn mẫu: Trong luận văn, tác giả chọn mẫu theo phương pháp toàn bộ có loại bỏ các DN không thu thập ñủ số liệu.

Kết quả chọn mẫu: Tổng số DN sản xuất hàng tiêu dùng niêm yết trên TTCK Việt Nam tính ñến năm 2014 là 123. Số lượng DN không có ñủ số liệu là 23. Số lượng DN còn lại ñược ñưa vào mẫu nghiên cứu là 100. Danh sách 100 ñơn vị ñược chọn vào mẫu ñược tác giả trình bày ở phụ lục 1.

- Nguồn dữ liệu: Dữ liệu nghiên cứu ñược tác giả thu thập từ các BCTC ñã ñuợc kiểm toán của các DN ñược chọn trên website của các sở giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội https://www.hsx.vn (website của Sở giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh), https://www.hnx.vn (website của Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội) và trên website các công ty chứng khoán trong nước như: http://vcsc.com.vn (website của CTCP chứng khoán Bản Việt), http://vndirect.com.vn (website của CTCP chứng khoán trực tuyến), http://vietstock.vn/ (website của CTCP Tài Việt)..., riêng biến Tuổi DN còn có thể ñược thu thập thông qua phần giới thiệu tổng quan về DN trên website của các ñơn vị. Ngoài ra, tác giả còn tìm kiếm những thông tin liên quan trên bản cáo bạch và báo cáo thường niên của DN.

- Thời gian: Tác giả thu thập dữ liệu về các DN trong giai ñoạn 2010 – 2014 ñể phục vụ công tác nghiên cứu của mình.

2.3.3. Các phương pháp thống kê áp dụng

- Ðặc diểm dữ liệu: Dữ liệu về 100 DN ñược ñưa vào mẫu nghiên cứu ñược tổ chức theo kiểu dữ liệu chéo, chỉ phản ánh tình hình tính ổn ñịnh duy

65

trì lợi nhuận và các nhân tốảnh hưởng ñến tính ổn ñịnh duy trì lợi nhuận của các DN sản xuất hàng tiêu dùng niêm yết trên TTCK Việt Nam trong 1 kỳ nghiên cứu (2011-2014).

- Trong nghiên cứu, uớc lượng cho số liệu của kỳ nghiên cứu 2011 - 2014 ñược xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS V.20. Các giả thuyết của mô hình hồi quy bội lần lượt ñuợc kiểm ñịnh ñể tìm ra mô hình tốt nhất phản ánh ñúng mối quan hệ giữa tính ổn ñịnh duy trì lợi nhuận và các yếu tố tài chính trong DN.

Kết luận Chương 2

Dựa trên cơ sở lý luận ñã trình bày ở chương 1, trong chương 2, tác giả tập trung trình bày về mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng ñến tính ổn ñịnh duy trì lợi nhuận của các DN sản xuất hàng tiêu dùng trên TTCK Việt Nam. Mô hình nghiên cứu ñược xây dựng là mô hình hồi quy bội; biến phụ thuộc là biến Tính ổn ñịnh duy trì lợi nhuận; 10 biến ñộc lập bao gồm Tuổi DN, Sự ña dạng giới tính của ban lãnh ñạo DN, Chất lượng kiểm toán, Quy mô DN, Tốc ñộ tăng trưởng của TS, Tỷ lệ nợ trên VCSH, Tính thanh khoản, Tốc ñộ tăng trưởng doanh thu, Các khoản dồn tích, Chênh lệch giữa LNTT và TNCT.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tính ổn định duy trì lợi nhuận của các doanh nghiệp ngành sản xuất hàng tiêu dùng trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 67)