Kết quả ước lượng hồi quy mô hình

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tính ổn định duy trì lợi nhuận của các doanh nghiệp ngành sản xuất hàng tiêu dùng trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 97 - 115)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu trước ñ ây

3.1.4.Kết quả ước lượng hồi quy mô hình

Sau khi thực hiện các kiểm định phân phối chuẩn, tự tương quan, đa cộng tuyến…, tác giả sử dụng phân tích hồi quy bội để kiểm tra mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập.

88

a. Kim định gi thuyết v độ phù hp ca mơ hình

Chỉ số R2 là thước đo đánh giá độ phù hợp của mơ hình, tức là mơ hình hồi quy đã được xây dựng trên dữ liệu mẫu phù hợp đến mức nào so với dữ liệu. ðể kiểm định độ phù hợp của mơ hình hồi quy tổng thể, tác giả đặt giả thuyết như sau:

H0: R2 của tổng thể = 0 (mơ hình hồi quy xây dựng được khơng phù hợp với tổng thể)

ðại lượng F được sử dụng cho kiểm định này. Nếu xác suất của F nhỏ thì giả thuyết H0 bị bác bỏ.

Căn cứ vào bảng 3.5, ta thấy R2 đã hiệu chỉnh = 0.679, tức là các biến độc lập trong mơ hình giải thích được 67.9% cho sự biến thiên của tính ổn định duy trì lợi nhuận của các DN sản xuất hàng tiêu dùng niêm yết trên TTCK Việt Nam.

Kiểm định ANOVA cho ta kết quả như sau:

Bng 3.7. Kết qu kim định ANOVA Model Sum of Squares Df Mean Square F Sig. Regression 10.061 10 1.006 21.910 .000b Residual 4.087 89 .046 1 Total 14.148 99 a. Dependent Variable: EP

b. Predictors: (Constant), BTD, SIZE, AUDIT, ACCR, GrTA, AGE, GrSALE, BGDI, DER, LIQ

Căn cứ vào bảng 3.7 ta thấy giá trị F = 21.910 tương ứng với mức ý nghĩa Sig. = 0.000 < 0.05. Do đĩ cĩ thể an tồn bác bỏ giả thuyết H0 và kết luận mơ hình hồi quy xây dựng được phù hợp với tổng thể, hồn tồn phù

89

hợp để xem xét sự tác động của các biến độc lập đến tính ổn định duy trì lợi nhuận của các DN sản xuất hàng tiêu dùng niêm yết trên TTCK Việt Nam.

b. Kết qu hi quy ca mơ hình nghiên cu

Kết quả hồi quy của mơ hình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến tính ổn định duy trì lợi nhuận của các DN sản xuất hàng tiêu dùng trên TTCK Việt Nam được thể hiện qua bảng 3.8.

Bng 3.8. Kết qu mơ hình hi quy bi Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients Collinearity Statistics Model B Std. Error Beta T Sig. Tolerance VIF (Constant) 0.573 0.501 1.144 0.256 AGE -0.035 0.020 -0.290 -1.774 0.079 0.122 8.221 BGDI 0.682 0.329 0.319 2.075 0.041 0.137 7.288 AUDIT 0.093 0.030 0.310 3.084 0.003 0.322 3.108 SIZE 0.029 0.015 0.352 2.003 0.048 0.105 9.532 GrTA -0.008 0.004 -0.198 -1.821 0.072 0.275 3.633 DER -0.081 0.045 -0.282 -1.781 0.078 0.129 7.732 LIQ -0.045 0.045 -0.170 -0.986 0.327 0.109 9.141 GrSALE -0.007 0.009 -0.122 -0.803 0.424 0.141 7.105 ACCR 0.239 0.234 0.125 1.020 0.311 0.217 4.618 1 BTD -0.027 0.015 -0.172 -1.734 0.086 0.330 3.028 a. Dependent Variable: EP (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS V.20)

Kết quả phân tích hồi quy đa biến cho thấy trong 10 biến độc lập cĩ tổng cộng 7 biến (AGE, BGDI, AUDIT, SIZE, GrTA, DER, BTD) cĩ ý nghĩa, trong đĩ, biến AUDIT đạt mức ý nghĩa 1% (Sig. < 0.01), 2 biến BGDI, SIZE đạt mức ý nghĩa 5% (Sig. < 0.05) và 4 biến cịn lại AGE, GrTA, DER, BTD

90

đạt mức ý nghĩa 10% (Sig. < 0.10). Hệ số Beta của 7 biến độc lập cĩ ý nghĩa thể hiện mức độ ảnh hưởng lên biến phụ thuộc EP và đều mang dấu phù hợp với giả thuyết đặt ra. 3 biến LIQ, GrSALE, ACCR khơng cĩ ý nghĩa thống kê (Sig. > 0.10).

Phương trình hồi quy thể hiện mối quan hệ giữa biến phụ thuộc EP với 7 biến độc lập AGE, BGDI, AUDIT, SIZE, GrTA, DER, BTD được thể hiện qua biểu thức sau:

EP = 0.573 – 0.035 * AGE + 0.682 * BGDI + 0.093 * AUDIT + 0.029 * SIZE – 0.008 * GrTA – 0.081 * DER– 0.027 * BTD + ƛ. (3)

Tác giả mơ hình hĩa tác động của các nhân tốđến tính ổn định duy trì lợi nhuận của các DN sản xuất hàng tiêu dùng niêm yết trên TTCK Việt Nam như sau:

Hình 3.6. Kết qu mơ hình hi quy

Kết quả hồi quy cho thấy các biến AGE, GrTA, DER, BTD cĩ tác động ngược chiều, các biến BGDI, AUDIT, SIZE cĩ tác động cùng chiều. Sự

Tính ổn định duy trì lợi nhuận Tuổi DN Sựđa dạng giới tính của ban lãnh đạo DN Chất lượng kiểm tốn Quy mơ DN Tốc độ tăng trưởng của tài sản Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu Chênh lệch giữa lợi nhuận kế tốn trước thuế và thu nhập chịu thuế

0.035 0.682 0.093 -0.008 -0.081 0.029 -0.027 Tính ổn định duy trì lợi nhuận

91

tác động của các biến độc lập đến biến phụ thuộc EP được giải thích thơng qua các hệ số hồi quy:

Tuổi DN (AGE): Tuổi DN cĩ ý nghĩa thống kê nhỏ hơn 10%, cĩ nghĩa là cĩ ảnh hưởng đến tính ổn định duy trì lợi nhuận. Hệ số β1 = -0.035 mang dấu (-), như vậy tuổi DN cĩ tác động ngược chiều đến tính ổn định duy trì lợi nhuận, nghĩa là đối với DN hoạt động càng lâu năm tính ổn định duy trì lợi nhuận càng thấp, và ngược lại những DN trẻ lại cĩ tính ổn định duy trì lợi nhuận cao. Cụ thể, khi tuổi DN tăng thêm 1 năm, trong điều kiện các nhân tố khác khơng đổi, thì tính ổn định duy trì lợi nhuận của DN được ước lượng sẽ bị giảm 0.035. ðiều này trái với giả thuyết H1 đặt ra ban đầu và khơng đồng nhất quan điểm với các kết quả nghiên cứu của Jain, Kini [76], Pagano và cộng sự [133], Fama, French [59], Chemmanur và cộng sự [35], Amidu, Harvey [117] và Kozlenko [75] nhưng lại tương đồng với kết quả nghiên cứu của Majumdar [104], Dogan [53], và Coad và cộng sự [40].

Dựa vào số liệu thu thập được về tuổi DN của các cơng ty sản xuất hàng tiêu dùng niêm yết trên TTCK Việt Nam giai đoạn 2011 – 2014 ta thấy DN cĩ thời gian cổ phần hĩa nhỏ nhất là 5 năm và lớn nhất là 22 năm, trong 100 DN được đưa vào mẫu nghiên cứu, cĩ 48 đơn vị cĩ thời gian cổ phần hĩa nhỏ hơn 10, 44 đơn vị cĩ thời gian cổ phần hĩa từ 10 – 15 năm, 6 đơn vị cĩ thời gian cổ phần hĩa từ 15-20 năm và 2 đơn vị cĩ thời gian cổ phần hĩa trên 20 năm. Cĩ thể nĩi, sự phân hĩa về kinh nghiệm hoạt động trong ngành giữa các DN sản xuất hàng tiêu dùng trên TTCK Việt Nam khơng thực sự rõ nét. ðiều này xuất phát từ thực tế các DN ở Việt Nam thực hiện cổ phần hĩa khá muộn, quá trình cổ phần hĩa chỉ được đẩy nhanh từ thập niên 90 của thế kỷ XX.

Mối quan hệ nghịch chiều giữa tuổi DN và tính ổn định duy trì lợi nhuận của các DN sản xuất hàng tiêu dùng niêm yết trên TTCK Việt Nam cĩ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

92

thể được giải thích bởi hai nguyên nhân: vịng đời của DN (the entrepreneurial life cycle) và độ ì của các DN lâu năm. Trước hết, ta cĩ thể thấy rằng, mối quan hệ giữa tuổi DN và tính ổn định duy trì lợi nhuận đối với các DN nĩi chung và đối với các DN sản xuất hàng tiêu dùng trên TTCK Việt Nam nĩi riêng là một vấn đề khĩ để xác định một cách rõ ràng, bởi tuổi DN gắn liền với vịng đời của DN. Theo Robert W.Price một nhà nghiên cứu cấp cao của viện DN thế giới (Global Entrepreneurship Institute), các DN đều phải trải qua chu kỳ sống gồm bảy giai đoạn: (1) Nhận diện cơ hội kinh doanh, (2) Làm rõ cơ hội, (3) Huy động các nguồn lực, (4) Thâm nhập thị trường, (5) Tăng trưởng, (6) Mở rộng, (7) Rút khỏi thị trường (dẫn theo [170]. Các DN dù lớn hay nhỏđều phải trải qua các giai đoạn giống nhau của một vịng đời, mặc dù thời gian của các giai đoạn này cĩ thể dài ngắn khác nhau. Mỗi DN cũng sẽ gặp những thách thức khác nhau trong việc đáp ứng các nhu cầu về tài chính ở mỗi giai đoạn trong vịng đời của mình. Trong vịng đời tồn tại, bên cạnh những giai đoạn DN biết tận dụng những thế mạnh của mình, đưa ra những sản phẩm mới thu hút sự quan tâm của người tiêu dùng, các khoản doanh thu và khách hàng tăng lên, lợi nhuận tăng, DN tạo được vị thế và thị phần riêng của mình, các DN cũng cĩ thể phải đối mặt với những thời điểm suy thối hay kinh doanh kém hiệu quả. Một trong những lý do dẫn đến sự suy thối này là những thay đổi khách quan về điều kiện thị trường, xã hội, nền kinh tế cĩ thể làm giảm số lượng bán hàng, do đĩ lợi nhuận cũng giảm theo. Nếu DN khơng chủđộng tìm kiếm cơ hội kinh doanh mới cho mình, việc duy trì lợi nhuận sẽ vơ cùng khĩ khăn. Bên cạnh đĩ, trong quá trình hoạt động, đến một thời điểm cần thiết, các DN sẽ tiến hành mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh, tăng số lượng các kênh phân phối, tìm kiếm các thị trường mới, nguyên nhân là vì mỗi sản phẩm cũng cĩ một chu kỳ sống của mình, và cần thay thế, phát triển khi bước vào thời kỳ suy thối,

93

khơng cịn đáp ứng những nhu cầu hiện tại của người tiêu dùng. Tuy nhiên việc thử sức trong những lĩnh vực kinh doanh mới khơng phải lúc nào cũng đem đến lợi nhuận cao một cách nhanh chĩng, bởi vậy lợi nhuận của DN trong thời kỳ này cĩ thể suy giảm so với thời kỳ trước là cĩ thể hiểu được.

Một số lý thuyết tổ chức như: Miller và Chen [114], Aldrich và Austen [15] cho rằng tuổi của DN cĩ liên quan đến tính trì trệ của DN. Sự trì trệ là thích ứng chậm chạp với những thay đổi, hoặc sự đề kháng với những thay đổi cơ bản trong hoặc động kinh doanh, dẫn đến DN cĩ thể bỏ lỡ những cơ hội cĩ lợi nhuận. Một đặc trưng nổi bật của ngành sản xuất hàng tiêu dùng mà ta cĩ thể dễ dàng nhận thấy là số lượng sản phẩm thay thế của ngành này khá nhiều, rất phong phú, đa dạng về mẫu mã và giá cả. Do đĩ, để duy trì được thị phần cũng như mức lợi nhuận cao và ổn định, các DN sản xuất hàng tiêu dùng phải luơn luơn đổi mới, phát triển sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng ở nhiều mức giá khác nhau. Các DN trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng do đĩ tốn kém nhiều chi phí cho phát triển sản phẩm mới. Tuy nhiên, cĩ thể do sự trì trệ khá cao trong hoạt động, các DN hoạt động lâu năm thường ngại đổi mới, về cả đổi mới trong mơ hình quản trị lẫn đổi mới cơng nghệ, kỹ thuật, phương thức sản xuất sản phẩm, thậm chí là ngại đổi mới phương thức marketing, tiếp cận thị trường… Vì vậy, sản phẩm của những DN lâu năm cĩ thể chưa thỏa mãn được tất cả những mong muốn của người tiêu dùng hiện đại, bởi trong điều kiện giá cả khơng cịn là mối quan tâm duy nhất của người tiêu dùng, thì chất lượng đi kèm mẫu mã đẹp đang là cơng cụ cạnh tranh hữu hiệu giữa các DN.

Sự đa dạng giới tính của ban lãnh đạo DN (BGDI): Sự đa dạng giới tính của ban lãnh đạo DN cĩ ý nghĩa thống kê nhỏ hơn 5% (Sig. = 0.041) tức là nĩ cĩ tác động đáng kể đến tính ổn định duy trì lợi nhuận. Hệ số β2 = +0.682 mang dấu dương (+) cho thấy mối quan hệ thuận chiều giữa sự đa

94

dạng giới tính của ban lãnh đạo DN và tính ổn định duy trì lợi nhuận, nghĩa là trong trường hợp mức đa dạng giới tính của ban lãnh đạo DN tăng, tính ổn định duy trì lợi nhuận cĩ xu hướng sẽ tăng, và ngược lại, trong trường hợp mức đa dạng giới tính của ban lãnh đạo DN giảm thì tính ổn định duy trì lợi nhuận cĩ xu hướng giảm. Từ kết quả phân tích bằng phần mềm thống kê SPSS V.20 với số liệu thu thập của 100 DN sản xuất hàng tiêu dùng niêm yết trên TTCK Việt Nam giai đoạn 2011-2014 ta thấy β2 = +0.682 nghĩa là khi tỷ trọng nữ giới trong ban lãnh đạo DN tăng lên 1%, trong điều kiện các nhân tố khác khơng đổi, thì tính ổn định duy trì lợi nhuận của DN được ước lượng sẽ tăng 0.00682.

Kết quả nghiên cứu của tác giả khơng phù hợp với nghiên cứu của Adams, Ferreira [11], Bohren, Strom [27], Shrader và cộng sự [151], Krishnan và Parsons [91] nhưng lại đồng nhất với những nghiên cứu trước đây của Tu. T.T.T và cộng sự [160], Mahadeo và cộng sự [105], Rayan, Haslam [140], Carter và cộng sự [34], Erhardh và cộng sự [55], Hili, Affes [162].

Từ dữ liệu nghiên cứu về sự đa dạng giới tính của ban lãnh đạo các DN sản xuất hàng tiêu dùng niêm yết trên TTCK Việt Nam giai đoạn 2011 – 2014 ta thấy: trong 100 DN được chọn vào mẫu nghiên cứu, chỉ cĩ 3 DN (chiếm 3%) khơng cĩ thành viên nữ nào trong ban lãnh đạo, đĩ là các đơn vị sau: CTCP Tập đồn Sao Mai (mã chứng khốn ASM, CTCP ðồ hộp Hạ Long (mã chứng khốn CAN), CTCP Xuất nhập khẩu Thuỷ sản Năm Căn (mã chứng khốn SNC). 97 DN cịn lại (chiếm 97%) cĩ ít nhất 1 thành viên nữ trong ban lãnh đạo. Như vậy, đại đa số các DN sản xuất hàng tiêu dùng được chọn nghiên cứu cĩ quan tâm đến vấn đề cân bằng giới tính nam - nữ trong đội ngũ quản lý DN. Xem xét tính ổn định duy trì lợi nhuận của các DN cĩ và khơng cĩ thành viên nữ trong ban lãnh đạo ta nhận thấy cĩ sự khác biệt rất rõ ràng. ðối với 3 DN cĩ tỷ lệ nữ trong ban lãnh đạo DN bằng 0, tính

95

ổn định duy trì lợi nhuận được xác định rất thấp (đối với CTCP Tập đồn Sao Mai, EP = -0.96, đối với CTCP ðồ hộp Hạ Long, EP = -0.83, đối với CTCP Xuất nhập khẩu Thuỷ sản Năm Căn, EP = -0.42). Trong 97 DN cịn lại trong mẫu nghiên cứu, đa số đều cĩ tính ổn định duy trì lợi nhuận lớn hơn 0. Tuy nhiên, khơng phải bất cứ DN nào cĩ tỷ lệ nữ giới trong ban lãnh đạo cao thì mức ổn định duy trì lợi nhuận sẽ cao, và việc tăng tỷ lệ nữ trong ban lãnh đạo khơng phải lúc nào cũng đem lại tính ổn định duy trì lợi nhuận cao cho DN. Dữ liệu thu thập trong luận văn cho thấy tính ổn định duy trì lợi nhuận cao của các DN chủ yếu tập trung ở những đơn vị cĩ tỷ lệ nữ trong ban lãnh đạo nằm trong khoảng từ 0.45 đến 0.55 - mức tỷ lệ giới tính khá cân bằng. Với mức BGDI nằm ngồi khoảng này, tính ổn định duy trì lợi nhuận dù lớn hơn 0 (vẫn được đánh giá là tốt) nhưng khơng thực sự cao.

Giả thuyết H2 được chấp nhận đối với các DN sản xuất hàng tiêu dùng niêm yết trên TTCK Việt Nam cĩ thể xuất phát từ những nguyên nhân sau:

(1) ðối với lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng, nữ giới chiếm phần lớn trong tổng số khách hàng của các DN. Do đĩ, sựđa dạng về giới tính của ban lãnh đạo sẽ giúp DN hiểu và đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng. Nĩi cách khác, một ban lãnh đạo cĩ sự tham gia của nữ giới sẽ cĩ nhiều lợi thế hơn một ban lãnh đạo khơng cĩ sự tham gia của nữ giới trong việc nhận định xu hướng, sở thích, thị hiếu tiêu dùng của những người phụ nữ - những

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tính ổn định duy trì lợi nhuận của các doanh nghiệp ngành sản xuất hàng tiêu dùng trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 97 - 115)