6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.2.2. Kết quả phân tích tƣơng quan và hồi quy các nhân tố
a.Phân tích tương quan
Để tiến hành phân tích tƣơng quan, tác giả tiến hành tính giá trị trung bình cộng của các biến thuộc các nhân tố độc lập và phụ thuộc trên cơ sở đã phân loại và sắp xếp lại nhóm các nhân tố sau kiểm định độ tin cậy và phân tích nhân tố.
Bảng 3.22: Các nhân tố đưa vào phân tích tương quan
Tên nhân tố Số biến
Chƣơng trình đào tạo CTDT1, CTDT2, CTDT3, CTDT4 Đội ngũ giảng viên và phƣơng pháp
giảng dạy GV1, GV2, GV3
Hoạt động quản lý và hỗ trợ đào tạo QLHT1, QLHT2, QLHT3, QLHT4, QLHT5
Giáo trình, tài liệu học tập GT2, GT3
Cơ sở vật chất CSVC1, CSVC2, CSVC8
Kết quả đạt đƣợc KQ1, KQ2
HL Sự hài lòng của sinh viên HL1, HL2, HL3
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Kết quả phân tích tƣơng quan nhằm kiểm tra mối quan hệ giữa các nhân tố phụ thuộc và nhân tố độc lập có sự tƣơng quan với nhau hay không trƣớc khi đi vào chạy mô hình hồi quy.
Bảng 3.23: Kết quả phân tích tương quan lần 1
Chƣơng trình đào tạo Đội ngũ giảng viên và phƣơng pháp giảng dạy Hoạt động quản lý và hỗ trợ đào tạo Giáo trình, tài liệu Cơ sở vật chất Kết quả đạt đƣợc Sự hài lòng Sự hài lòng Pearson Correlation .535 ** .569** .032 .205** .571** .140* 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .641 .003 .000 .043 N 210 210 210 210 210 210 210
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). *. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
Căn cứ trên kết quả phân tích tƣơng quan các biến, ta thấy hệ số Sig. của nhân tố Hoạt động quản lý và hỗ trợ đào tạo là 0,641 (tức 64,1%) lớn hơn 5%, điều này cho thấy nhân tố này không có ý nghĩa về mặt thống kê. Do đó, tác giả tiến hành loại nhân tố này và thực hiện phân tích tƣơng quan lần 2 và thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng 3.24: Kết quả phân tích tương quan lần 2
Chƣơng trình đào tạo Đội ngũ giảng viên và phƣơng pháp giảng dạy Giáo trình, tài liệu Cơ sở vật chất Kết quả đạt đƣợc Sự hài lòng Sự hài lòng Pearson Correlation .535** .569** .205** .571** .140* 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .003 .000 .043 N 210 210 210 210 210 210
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). *. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Căn cứ trên kết quả phân tích tƣơng quan các biến, ta thấy nhân tố phụ thuộc Sự hài lòng của sinh viên có mối tƣơng quan dƣơng với các nhân tố độc lập, cụ thể, giá trị tƣơng quan Pearson của các nhân tố CTDT (Chƣơng trình đào tạo), GV (Đội ngũ giảng viên và phƣơng pháp giảng dạy), GT (Giáo trình, tài liệu học tập), CSVC (Cơ sở vật chất), KQ (Kết quả đạt đƣợc) với nhân tố Sự hài lòng của sinh viên lần lƣợt là 0,535; 0,569; 0,205; 0,571; 0,140. Và các hệ số Sig của các nhân tố CTDT (Chƣơng trình đào tạo), GV (Đội ngũ giảng viên và phƣơng pháp giảng dạy), GT (Giáo trình, tài liệu học tập), CSVC (Cơ sở vật chất), KQ (Kết quả đạt đƣợc) lần lƣợt là 0,000; 0,000; 0,003; 0,000; 0,043 đều << 0,05 điều này đảm bảo mối tƣơng quan giữa các nhân tố có ý nghĩa thống kê để tác giả tiến hành chạy mô hình hồi quy tuyến tính.
Nhƣ vậy, khi đƣa vào phân tích mô hình hồi quy tuyến tính, tác giả chỉ đƣa vào 5 nhân tố độc lập CTDT (Chƣơng trình đào tạo), GV (Đội ngũ giảng viên và phƣơng pháp giảng dạy), GT (Giáo trình, tài liệu học tập), CSVC (Cơ sở vật chất), KQ (Kết quả đạt đƣợc) để phân tích sự tác động của 5 nhân tố này đến nhân tố HL (Sự hài lòng của sinh viên).
b. Tiến hành phân tích hồi quy
Nhiệm vụ của việc phân tích hồi quy là xác định mức độ tác động của 05 nhân tố độc lập CTDT (Chƣơng trình đào tạo), GV (Đội ngũ giảng viên và phƣơng pháp giảng dạy), GT (Giáo trình, tài liệu học tập), CSVC (Cơ sở vật chất), KQ (Kết quả đạt đƣợc).
Để thực hiện phân tích hồi quy nhằm khẳng định tính đúng đắn và phù hợp của các giả thuyết và mô hình nghiên cứu, trƣớc tiên cần tổng hợp giá trị trung bình tƣơng ứng các nhân tố của mô hình.
Bảng 3.25: Thống kê mô tả các nhân tố hồi quy
Trung bình Độ lệch chuẩn N
Sự hài lòng 3,6986 0,81146 210
Chƣơng trình đào tạo 3,8000 0,79577 210
Đội ngũ giảng viên và phƣơng pháp giảng
dạy 3,7254 0,76485 210
Giáo trình, tài liệu 3,8286 0,81502 210
Cơ sở vật chất 3,6018 0,88324 210
Kết quả đạt đƣợc 4,1214 0,76918 210
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Ta thấy, giá trị trung bình của hầu hết các nhân tố độc lập đều xoay quanh giá trị 3,7/5 điểm; điều này cho thấy mức độ tƣơng xứng của các nhân tố với nhau. Nhân tố độc lập có giá trị trung bình lớn nhất là Kết quả đạt đƣợc (4,1214/5 điểm) và nhân tố độc lập có giá trị trung bình thấp nhất là Cơ sở vật chất (3,6018/5 điểm).
Bảng 3.26: Kết quả mô hình hồi quy Mô hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa t Sig. Đa cộng tuyến B Std.
Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) -1.203 .373 -3.223 .001
Chƣơng trình đào tạo .209 .064 .205 3.261 .001 .567 1.764 Đội ngũ giảng viên và
phƣơng pháp giảng dạy .337 .062 .317 5.397 .000 .645 1.551 Giáo trình, tài liệu .202 .047 .203 4.277 .000 .990 1.010 Cơ sở vật chất .290 .054 .316 5.367 .000 .644 1.553 Kết quả đạt đƣợc .251 .051 .238 4.971 .000 .972 1.029 a. Dependent Variable: Sự hài lòng
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Kết quả phân tích các hệ số hồi quy tuyến tính cho thấy giá trị Sig. tổng thể của các nhân tố độc lập đều nhỏ hơn 5%, điều này chứng tỏ 5 nhân tố CTDT (Chƣơng trình đào tạo), GV (Đội ngũ giảng viên và phƣơng pháp giảng dạy), GT (Giáo trình, tài liệu học tập), CSVC (Cơ sở vật chất), KQ (Kết quả đạt đƣợc) đều có ý nghĩa 95% trong mô hình và đều có tác động đến nhân tố Sự hài lòng của sinh viên.
Nhƣ vậy, phƣơng trình hồi quy (theo hệ số chƣa chuẩn hóa) của mô hình thể hiện mối quan hệ giữa các nhân tố CTDT (Chƣơng trình đào tạo), GV (Đội ngũ giảng viên và phƣơng pháp giảng dạy), GT (Giáo trình, tài liệu học tập), CSVC (Cơ sở vật chất), KQ (Kết quả đạt đƣợc) ảnh hƣởng đến nhân tố Sự hài lòng của sinh viên là:
HL = -1,203 + 0,209*CTDT + 0,337*GV + 0,202*GT + 0,290*CSVC + 0,251*KQ
Trong đó: HL (Sự hài lòng của sinh viên), CTDT (Chương trình đào tạo), GV (Đội ngũ giảng viên và phương pháp giảng dạy), GT (Giáo trình, tài liệu học tập), CSVC (Cơ sở vật chất), KQ (Kết quả đạt được).
Từ kết quả hồi quy cho thấy nhân tố Sự hài lòng của sinh viên có quan hệ tuyết tính đối với 5 nhân tố CTDT (Chƣơng trình đào tạo), GV (Đội ngũ giảng viên và phƣơng pháp giảng dạy), GT (Giáo trình, tài liệu học tập), CSVC (Cơ sở vật chất), KQ (Kết quả đạt đƣợc). Để cụ thể hóa, tác giả tách riêng từng nhân tố để phân tích, để thấy đƣợc ảnh hƣởng của từng nhân tố đến nhân tố Sự hài lòng của sinh viên căn cứ trên hệ số Beta chuẩn hóa.
Mức độ ảnh hƣởng cao nhất đến nhân tố Sự hài lòng của sinh viên đó là nhân tố Đội ngũ giảng viên và phƣơng pháp giảng dạy (beta chuẩn hóa = 0,317, tác động cùng chiều), tiếp đến là nhân tố Cơ sở vật chất (beta chuẩn hóa = 0,316, tác động cùng chiều), nhân tố Kết quả đạt đƣợc (beta chuẩn hóa = 0,238 tác động cùng chiều), nhân tố Chƣơng trình đào tạo (beta chuẩn hóa = 0,205, tác động cùng chiều), và cuối cùng là nhân tố Giáo trình, tài liệu học tậo (beta chuẩn hóa = 0,203, tác động cùng chiều).
Bảng 3.27: Mức độ tác động các nhân tố
Nhân tố Beeta
chuẩn hóa
Mức độ tác động (1- mạnh nhất)
Đội ngũ giảng viên và phƣơng pháp giảng dạy .317 1
Cơ sở vật chất .316 2
Kết quả đạt đƣợc .238. 3
Chƣơng trình đào tạo .205 4
Giáo trình, tài liệu 203 5
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Trong các nhân tố tác động đến nhân tố Sự hài lòng của sinh viên thì nhân tố Đội ngũ giảng viên và phƣơng pháp giảng dạy tác động nhiều nhất. Theo kết quả hồi quy ở trên, ta thấy, khi nhân tố Đội ngũ giảng viên và
phƣơng pháp giảng dạy tốt hơn (tăng lên 1 đơn vị) thì Sự hài lòng của sinh viên tăng lên 0,317 đơn vị.
Tƣơng tự, khi nhân tố Cơ sở vật chất tăng lên 1 đơn vị thì nhân tố Sự hài lòng của sinh viên tăng lên 0,316 đơn vị .
Và khi nhân tố Kết quả đạt đƣợc, Chƣơng trình đào tạo và Giáo trình, tài liệu học tập lần lƣợt tăng lên 1 đơn vị thì Sự hài lòng của sinh viên lần lƣợt tăng lên 0,238; 0,205; 0,203 đơn vị.
Như vậy, có thể thấy rằng, để gia tăng Sự hài lòng của sinh viên thì nhà trường cần phải có đội ngũ giảng viên cũng như phương pháp giảng dạy chất lượng, cải thiện tình trạng cơ sở vật chất, gia tăng kết quả sinh viên đạt được, cải tiến chương trình đào tạo và chuẩn bị giáo trình, tài liệu học tập hiện đại, mới và đầy đủ nội dung.
c. Đánh giá và kiểm định mức độ phù hợp của mô hình
Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy mô hình có R2 = 0,545 và R2 hiệu chỉnh = 0,534. Kết quả này cho thấy độ thích hợp của mô hình là 54,5%, hay nói một cách khác 54,5% sự biến thiên của nhân tố Sự hài lòng của sinh viên đƣợc giải thích bởi 5 nhân tố: CTDT (Chƣơng trình đào tạo), GV (Đội ngũ giảng viên và phƣơng pháp giảng dạy), GT (Giáo trình, tài liệu học tập), CSVC (Cơ sở vật chất), KQ (Kết quả đạt đƣợc). Bảng 3.28: Độ phù hợp của mô hình R R2 R 2 hiệu chỉnh F thay đổi df1 df2 Sig F thay đổi Durbin Watson Giá trị 0,738 0,545 0,534 48,881 5 204 0,000 1,576
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Tiếp theo, tác giả kiểm định sự phù hợp của mô hình thông qua kiểm định F thông qua phân tích phƣơng sai.
Bảng 3.29: Phân tích phương sai STT Chỉ tiêu Tổng bình phƣơng Bậc tự do Trung bình bình phƣơng F Mức ý nghĩa 1 Tƣơng quan 75,010 5 15,002 48,881 0,000 2 Phần dƣ 62,610 204 0,307 3 Tổng 137,620 209
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Sử dụng kiểm định F trong phân tích phƣơng sai với giá trị F = 48,881 để kiểm định giả thuyết về sự phù hợp của mô hình hồi quy nhằm xem xét nhân tố Sự hài lòng của sinh viên có quan hệ tuyến tính với các nhân tố độc lập và với mức ý nghĩa sig = 0,000 << 0,05, điều đó cho thấy sự phù hợp của mô hình, tức là sự kết hợp của các nhân tố có trong mô hình có thể giải thích đƣợc sự thay đổi của nhân tố phụ thuộc, hay nói cách khác có ít nhật một nhân tố độc lập ảnh hƣởng đến nhân tố phụ thuộc.
Tóm lại, mô hình hồi quy đa biến thỏa mãn các điều kiện đánh giá và kiểm định độ phù hợp cho việc rút ra các kết quả nghiên cứu.
d. Kiểm tra đa cộng tuyến:
Kiểm tra đa cộng tuyến là một trong những vấn đề quan trọng trong việc phân tích mô hình hồi quy. Hiện nay, có nhiều cách để phát hiện đa cộng tuyến nhƣ: Hệ số R2 lớn nhƣng t nhỏ, tƣơng quan cặp các biến giải thích cao, sử dụng mô hình hồi quy phụ, sử dụng hệ số phóng đại phƣơng sai - VIF (Hoàng Ngọc Nhậm và ctg, 2008). Ở đây, tác giả lựa chọn sử dụng hệ số VIF, nếu VIF > 10 thì có thể xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Kết quả cho thấy, hệ số VIF của các nhân tố CTDT (Chƣơng trình đào tạo), GV (Đội ngũ giảng viên và phƣơng pháp giảng dạy), GT (Giáo trình, tài liệu học tập), CSVC (Cơ sở vật chất), KQ (Kết quả đạt đƣợc) lần lƣợt là
1,764; 1,551; 1,010; 1,553; 1,029 đều nằm trong mức cho phép (tức nhỏ hơn 10), cho thấy mô hình không bị đa cộng tuyến, nghĩa là hiện tƣợng đa cộng tuyến không xảy ra.
Bảng 3.30: Kiểm tra đa cộng tuyến
Nhân tố
Thống kê đa cộng tuyến
Độ chấp nhận của
biến Hệ số VIF
Chƣơng trình đào tạo 0,567 1,764
Đội ngũ giảng viên và phƣơng pháp giảng
dạy 0,645 1,551
Giáo trình, tài liệu 0,990 1,010
Cơ sở vật chất 0,644 1,553
Kết quả đạt đƣợc 0,972 1,029
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
e. Kiểm định tự tương quan
Việc kiểm tra mô hình có tự tƣơng quan là điều rất quan trọng và việc kiểm định tự tƣơng quan đƣợc tiến hành thông qua kiểm định Durbin – Watson nhằm kiểm định về giả định về tính độc lập của sai số (không có tự tƣơng quan). Nếu các phần dƣ không có tƣơng quan chuỗi bậc nhất với nhau giá trị d sẽ gần bằng 2. Theo kết quả mô hình hồi quy cho thấy, giá trị d = 1,576 nằm trong vùng chấp nhận, nghĩa là không có tự tương quan chuỗi bậc nhất hay nói cách khác là không có tƣơng quan giữa các phần dƣ (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
f. Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư
Tác giả tiến hành kiểm định phần dƣ có phân phối chuẩn hay không, bởi phần dƣ có thể không tuân theo phân phối chuẩn vì những lý do nhƣ: sử dụng sai mô hình, phƣơng sai không phải hằng số, số lƣợng các phần dƣ không đủ nhiều để phân tích,... Vì vậy, tác giả quyết định khảo sát phân phối của phần dƣ bằng việc xây dựng biểu đồ tần số các phần dƣ histogram và đồ thị P-P plot.
Nguồn: Kết quả Phân tích SPSS
Hình 3.5: Biểu đồ Histogram tần số của phân tư chuẩn hóa
Dựa vào hình trên, ta có thể thấy rằng, biểu đồ có dạng hình chuông, giá trị trung bình là 1,35.10-15 gần bằng 0 và giá trị độ lệch chuẩn (0,988) gần bằng 1.Nhƣ vậy, có thể kết luận phân phối của phần dƣ là xấp xỉ chuẩn.
Nguồn: Kết quả Phân tích SPSS
-
-
g. Kiểm định sự tuyến tính của mô hình
Nguồn: Kết quả Phân tích SPSS
Đồ thị cho thấy phần dƣ phân tán ngẫu nhiên trong vùng xung quanh đƣờng thẳng qua tung độ 0, nhƣ vậy có thể kết luận là mô hình tuyến tính.
Bảng 3.31: Tổng hợp các kết quả phân tích mô hình hồi quy
Diễn giải Sig Kết quả
Chƣơng trình đào tạo tác động dƣơng (+) đến Sự hài
lòng của sinh viên 0,001
Chấp nhận
Đội ngũ giảng viên và phƣơng pháp giảng dạy tác động
dƣơng (+) đến Sự hài lòng của sinh viên 0,000
Chấp nhận
Hoạt động quản lý và hỗ trợ đào tạo tác động dƣơng (+) đến Sự hài lòng của sinh viên
Bác bỏ (Không có mối tƣơng quan với
HL, Sig. = 0,641) Giáo trình, tài liệu học tập tác động dƣơng (+) đến Sự
hài lòng của sinh viên 0,000
Chấp nhận
Cơ sở vật chất tác động dƣơng (+) đến Sự hài lòng của
sinh viên 0,000
Chấp nhận
Kết quả đạt đƣợc tác động dƣơng (+) đến Sự hài lòng
của sinh viên 0,000
Chấp nhận
Mô hình không có hiện tƣợng tự tƣơng quan d = 1,576
Chấp nhận
Mô hình không có hiện tƣợng đa cộng tuyến VIF < 10
Chấp nhận
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Như vậy, sau khi thực hiện phân tích hồi quy, tác giả đã cho thấy được các nhân tố tác động đến Sự hài lòng của sinh viên, trong đó, nhân tố Đội ngũ giảng viên và phương pháp giảng dạy tác động mạnh nhất kế đến là nhân tố Cơ sở vật chất, Kết quả đạt được, Chương trình đào tạo và Giáo trình, tài liệu học tập.