6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.3.4. Phân tích ANOVA với nhân tố Trình độ học lực
Tác giả dùng kiểm định ANOVA để kiểm định sự khác nhau giữa Trình độ học lực của các đối tƣợng đƣợc khảo sát đối với Sự hài lòng của sinh viên.
H0: Tồn tại sự khác biệt giữa các nhóm sinh viên về trình độ học lực
H1: Không tồn tại sự khác biệt giữa các nhóm sinh viên về trình độ học lực Kết quả kiểm định Levene cho thấy không có sự khác biệt phƣơng sai về Sự hài lòng của sinh viên khi xét đến Trình độ học lực vì giá trị Sig. = 0,523 (tức 523%) trong kiểm định Leneve lớn hơn 5%.
Tuy nhiên, kết quả kiểm định ANOVA cho thấy có sự khác nhau về Kết quả học tập đối với Sự hài lòng của sinh viên vì giá trị Sig. = 0,005 (tức 0,5%) nhỏ hơn 5%. Nhƣ vậy với mức ý nghĩa 5% bác bỏ giả thuyết H1, chấp nhận H0 tức tồn tại sự khác biệt về mức độ hài lòng giữa trình độ học lực trong nhóm sinh viên đƣợc nghiên cứu.
Bảng 3.35: Kết quả kiểm định ANOVA nhân tố Kết quả học tập Nhân tố Giá trị Sig. Kết luận Kiểm định Leneve Kiểm định ANOVA
Kết quả học tập Sự hài lòng của sinh
viên 0,523 0,005 Có sự khác biệt
Nguồn: Kết quả Phân tích SPSS
Cụ thể về sự khác biệt khi xét đến kết quả học tập của các đối tƣợng khảo sát, căn cứ vào giá trị trung bình Sự hài lòng của sinh viên các nhóm theo Trình độ học lực, chúng ta có thể khẳng định rằng, các đối tƣợng có kết quả học tập càng cao càng cao thì mức độ sự hài lòng của họ càng cao và ngƣợc lại.
Bảng 3.36: Giá trị trung bình Sự hài lòng của sinh viên theo Trình độ học lực
STT Trình độ học lực Giá trị trung bình Sự hài lòng của sinh viên
1 Trung bình 3,6669
2 Khá 3,6742
3 Giỏi 3,7523
4 Xuất sắc 3,8338
Nguồn: Kết quả Phân tích SPSS
Như vậy, thông qua kết quả phân tích ANOVA, tác giả khẳng định có sự khác biệt về Sự hài lòng của sinh viên đối với nhân tố Trình độ hoc lực.
Như vậy, thông qua kết quả phân tích ANOVA, tác giả nhận thấy, không có sự khác biệt về Sự hài lòng của sinh viên khi xét đến nhân tố giới tính, ngành học và năm học; tuy nhiên, có sự khác biệt về Sự hài lòng của sinh viên khi xét đến kết quả học tập (các sinh viên có kết quả học tập càng cao thì Sự hài lòng của sinh viên càng cao và ngược lại) của các sinh viên được khảo sát.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
ự hài lòng của sinh viên đối với chất lƣợng dịch vụ đào tạo tại trƣờng Cao đẳng nghề Đà Nẵng. Qua các kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo và phân tích các nhân tố, hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố EFA cũng nhƣ tiến hành chạy hồi qui và thực hiện các kiểm định tƣơng quan, đa cộng tuyế sau khi loại bỏ biến quan sát Hoạt động quản lý và hỗ trợ đào tạo
. Vậy mức độ ảnh hƣởng cao nhất đến nhân tố Sự hài lòng của sinh viên đó là nhân tố Đội ngũ giảng viên và phƣơng pháp giảng dạy (beta chuẩn hóa = 0,317, tác động cùng chiều), tiếp đến là nhân tố Cơ sở vật chất (beta chuẩn hóa = 0,316, tác động cùng chiều), nhân tố Kết quả đạt đƣợc (beta chuẩn hóa = 0,238 tác động cùng chiều), nhân tố Chƣơng trình đào tạo (beta chuẩn hóa = 0,205, tác động cùng chiều), và cuối cùng là nhân tố Giáo trình, tài liệu học tậo (beta chuẩn hóa = 0,203, tác động cùng chiều). Đây là căn cứ để tác giả đƣa ra các nhóm giải pháp cho các nhân tố và các kiến nghị ở chƣơng tiếp theo.
CHƢƠNG 4
KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH