Phân tích mối quan hệ tƣơng quan giữa các yếu tố độc lập và phụ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định lựa chọn hình thức thanh toán tiền điện của hộ gia đình qua ngân hàng tại đà nẵng (Trang 67 - 69)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.5.1. Phân tích mối quan hệ tƣơng quan giữa các yếu tố độc lập và phụ

phụ thuộc

Trƣớc khi phân tích hồi quy bội cần tiến hành phân tích mối quan hệ tƣơng quan giữa tất cả các biến. Hệ số tƣơng quan tuyến tính r (Pearson Correlation Coefficient) là công cụ đƣợc sử dụng để xem xét mối quan hệ này. Trị tuyệt đối của r cho biết mức độ chặt chẽ của mối quan hệ tuyến tính (r có giá trị từ -1 đến 1). Giá trị tuyệt đối của r lớn hơn 0.6 và tiến gần đến 1

Nhận thức sự hữu ích của DVTT tiền điện qua NH

Nhận thức kiểm soát hành vi lựa chọn DVTT tiền điện qua NH

Chuẩn chủ quan

Lựa chọn DVTT tiền điện qua NH

Thói quen tiêu dùng tiền mặt trong thanh toán tiền điện

H1+

H2+

H3+

H4-

Bản chất công việc của ngƣời thanh toán

H5

Khu vực sinh sống của hộ gia đình

cho thấy các biến có mối tƣơng quan chặt chẽ với nhau, nhỏ hơn 0.3 cho thấy mối quan hệ tƣơng quan lỏng (Theo Hoàng Trọng và Mộng Ngọc, 2008).

Bảng 3.8. Ma trận hệ số tương quan HU KSHV CCQ TQTM YĐ HU 1 KSHV 0.651** 1 CCQ 0.580** 0.607** 1 TQTM -0.505** -0.489** -0.477** 1 0.590** 0.501** 0.539** -0.536** 1

(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu bằng SPSS 16)

Ghi chú: Tƣơng quan đạt mức ý nghĩa 0.01

Kết quả phân tích mối quan hệ tƣơng quan cho thấy tất cả các biến độc lập (HU, KSHV, CCQ, TQTM) đều có mối quan hệ tƣơng quan tuyến tính với biến phụ thuộc YĐ, lý do là vì có hệ số tƣơng quan nằm trong khoảng -1 < r < 1, tất cả các hệ số tƣơng quan đều có ý nghĩa về mặt thống kê (giá trị sig = 0.000 < 0.01); chi tiết xem Phụ lục 4.5.

Theo thứ tự giảm dần mối quan hệ tƣơng quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc, nhân tố Nhận thức tính hữu ích của DVTT tiền điện qua Ngân hàng (HU) có hệ số tƣơng quan r = 0.590 nghĩa là tính hữu ích tác động mạnh nhất đến ý định lựa chọn dịch vụ thanh toán. Nhân tố thứ hai Chuẩn chủ quan có mối quan hệ tƣơng quan gần gũi với ý định lựa chọn DVTT tiền điện qua Ngân hàng với hệ số r = 0.539. Nhân tố Thói quen thanh toán tiền điện bằng tiền mặt có hệ tƣơng quan âm (r = -0.536), tuy nhiên để xem xét tƣơng quan ngƣời ta dùng giá trị tuyệt đối, vì thế nhân tố này có mối quan hệ xếp thứ ba với ý định lựa chọn DVTT tiền điện qua Ngân hàng, cuối cùng mới đến nhân tố Nhận thức kiểm soát hành vi lựa chọn DVTT tiền điện qua NH (với hệ số Pearson r = 0.501).

Nhƣ vậy, việc sử dụng phƣơng pháp hồi quy tuyến tính đƣợc trình bày ở phần tiếp theo là phù hợp, có thể kết luận các biến độc lập này đƣợc đƣa vào mô hình để giải thích cho Ý định lựa chọn, hay nói cách khác là các nhân tố đƣợc rút trích ở trên có ảnh hƣởng đến ý định lựa chọn DVTT tiền điện qua Ngân hàng của các hộ gia đình ở thành phố Đà Nẵng.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định lựa chọn hình thức thanh toán tiền điện của hộ gia đình qua ngân hàng tại đà nẵng (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)