7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.2.1. Thang đo các nhân tố tác động
Kết quả kiểm tra độ tin cậy của thang đo đƣợc trình bày ở Bảng 3.3. Đối với thang đo Nhận thức tính hữu ích của DVTT tiền điện qua Ngân hàng đƣợc
đo lƣờng bởi tám biến quan sát có hệ số Cronbach Alpha là 0.894 cho thấy đây là một thang đo tốt đƣợc sử dụng trong các phân tích tiếp theo. Đồng thời hệ số tƣơng quan biến tổng của tám biến quan sát (HU1-HU8) thuộc thành phần này đều đảm bảo yêu cầu (từ 0.3 trở lên), nhƣ vậy có thể kết luận nhân tố thứ nhất, thang đo Nhận thức tính hữu ích của DVTT tiền điện qua Ngân hàng đảm bảo yêu cầu là một thang đo có độ tin cậy tốt để đo lƣờng.
Bảng 3.3. Hệ số Alpha của thang đo các nhân tố tác động
Biến quan sát
TB thang đo nếu loại biến
P/sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach Alpha nếu loại biến
Nhận thức tính hữu ích của DVTT tiền điện qua NH (HU)
HU1 27.3129 18.761 .716 .876 HU2 27.2632 18.980 .680 .879 HU3 27.0614 18.592 .737 .874 HU4 27.2865 19.554 .595 .888 HU5 27.5146 20.808 .511 .894 HU6 27.3304 19.119 .719 .876 HU7 27.1871 18.282 .732 .874 HU8 27.2310 19.117 .683 .879 Cronbach’s Alpha = 0.894
Nhận thức kiểm soát hành vi lựa chọn DVTT tiền điện qua NH (KSHV)
KSHV1 8.0292 2.826 .708 .823
KSHV2 7.9620 2.353 .833 .699
KSHV3 8.0848 2.981 .664 .861
Biến quan sát
TB thang đo nếu loại biến
P/sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach Alpha nếu loại biến
Chuẩn chủ quan (CCQ) CCQ1 11.6901 4.649 .739 .805 CCQ2 11.5965 4.617 .750 .800 CCQ3 11.7310 4.637 .716 .814 CCQ4 11.8246 4.843 .614 .858 Cronbach’s Alpha = 0.859
Thói quen tiêu dùng tiền mặt (TQTM)
TQTM1 5.0439 3.966 .766 .849
TQTM2 5.0292 3.899 .781 .835
TQTM3 4.9971 3.745 .787 .830
Cronbach’s Alpha = 0.886
(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu bằng SPSS 16)
Thang đo Nhận thức kiểm soát hành vi lựa chọn DVTT tiền điện qua Ngân hàng gồm ba biến quan sát KSHV1-KSHV3 có hệ số Cronbach Alpha là 0.858 (lớn hơn 0.6) đảm bảo yêu cầu về độ tin cậy, hệ số tƣơng quan biến tổng tối thiểu là 0.664 (trên 0.3) đạt yêu cầu nên không có biến quan sát nào bị loại ra khỏi thang đo.
Thang đo Chuẩn chủ quan trong mô hình lý thuyết gồm bốn biến quan sát từ CCQ1-CCQ4 qua kiểm tra độ tin cậy thang đo có hệ số Cronbach Alpha cao (=0.859) nằm trong khoảng 0.7-0.8 theo Trọng và cộng sự (2011) là một thang đo có độ tin cậy tốt, các thành phần quan sát đều có hệ số tƣơng quan biến tổng cao, đƣợc sử dụng tiếp tục trong các phân tích ở phần sau.
Thang đo Thói quen tiêu dùng tiền mặt có hệ số tin cậy đảm bảo 0.886, ba biến quan sát từ TQTM1-TQTM3 đều có hệ số tƣơng quan biến tổng cao (từ 0.7 trở lên) nên đƣợc xem là thang đo tốt, đảm bảo yêu cầu về độ tin cậy.