6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA TECHCOMBANK ẢNH
2.1.4. Môi trƣờng kinh doanh và vị thế cạnh tranh của techcombank
a. Môi trường kinh doanh
Khách hàng của Techcombank
Hai đối tƣợng khách hàng mang lại doanh thu và lợi nhận cho Ngân hàng hiện nay gồm:
- Khách hàng doanh nghiệp
Đối tƣợng khách hàng này tại Techcombank chủ yếu là những doanh nghiệp có quy mơ nhỏ về doanh thu, vốn hay lao động. Trên thị trƣờng các doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong năm 2014 Techcombank đã gặt hái đƣợc khơng ít thành cơng. Đầu tiên là số lƣợng các doanh nghiệp vừa và nhỏ có quan hệ tín dụng với ngân hàng trong 3 năm 2012 – 2014 đã tăng từ 1.106 lên 1.890 doanh nghiệp. Điều đó đã chứng minh nỗ lực của toàn hệ thống ngân hàng trong việc tập trung vào thị trƣờng này. Bằng việc xây dựng đội ngũ cán bộ Quan hệ khách hàng chuyên nghiệp đáng tin cậy kết hợp với những
phƣơng thức làm việc mới, số lƣợng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Techcombank đã không ngừng tăng lên trong những năm qua.
- Khách hàng cá nhân
Đây là đối tƣợng khách hàng có lƣợng tiền nhàn rỗi tƣơng đối nhiều, đƣợc xem là kênh huy động vốn khơng nhỏ cho ngân hàng, và thƣờng xun có nhu cầu sử dụng dịch vụ nhƣ thanh toán, chuyển tiền, phát hành séc… đặc biệt sec du lịch để phục vụ nhu cầu du lịch nƣớc ngoài của cá nhân. Trong thời gian tới đây, khi đời sống của ngƣời dân cao hơn thì nhu cầu tiêu tiền cũng sẽ tăng lên theo.
Bảng 2.5. Lợi nhuận trước thuế tại Techcombank từ 2012-2014
(ĐVT: Triệu đồng) Chỉ tiêu 2012 Tỷ lệ (%) 2013 Tỷ lệ (%) 2014 Tỷ lệ (%) Khách hàng cá nhân 377.271 40 402.458 36,58 642.610 42,36 Khách hàng doanh nghiệp 565.907 60 697.754 63,42 874.411 57,64 Tổng cộng 943.178 100 1.100.212 100 1.517.021 100
(Nguồn: Phịng Tài chính Kế tốn Ngân hàng Techcombank)
Số liệu ở bảng cho thấy hai đối tƣợng khách có sự chênh lệch về mức lợi nhuận đóng góp cho ngân hàng gần nhƣ khơng nhiều, đối tƣợng khách hàng cá nhân với tỷ lệ đóng góp quanh ngƣỡng 40% trong khi đối tƣợng khách hàng là doanh nghiệp lại đóng góp tỷ lệ cao hơn, tuy nhiên lợi nhuận từ đối tƣợng khách hàng cá nhân đang có xu hƣớng tăng, ngày càng thu hẹp khoảng cách so với đối tƣợng khách hàng doanh nghiệp.
Với những kết quả khá ấn tƣợng đối với hai mảng thị trƣờng mục tiêu của ngân hàng trong năm 2014 vừa qua, Techcombank đang tiếp tục đẩy
mạnh hoàn thiện sản phẩm và dịch vụ hơn nữa. Đặc biệt với những khách hàng cá biệt, ngân hàng cho xây dựng riêng những sản phẩm phù hợp với từng tính cách đặc thù.
Đối thủ cạnh tranh của Techcombank
Một trong những vấn đề nổi bật trong hoạt động ngân hàng ở nƣớc ta hiện nay là cạnh tranh sôi động trên nhiều lĩnh vực: mở rộng và đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng, nhất là dịch vụ thẻ, mở rộng mạng lƣới, tập trung vào các thành phố lớn và khu công nghiệp, mở rộng cho vay tiêu dùng.
Ngoài bốn ngân hàng thƣơng mại trong hệ thống ngân hàng nhà nƣớc là Vietcombank, BIDV, Agribank, Vietinbank, các đối thủ cạnh tranh trực tiếp ngồi quốc doanh của Techcombank là : ACB, Đơng Á, Sacombank, VIBank, VPBank... đang đẩy mạnh tốc độ mở rộng mạng lƣới ngân hàng, chiến lƣợc chung ta dễ nhận thấy là các ngân hàng đang đẩy mạnh phát triển các dịch vụ ngân hàng bán lẻ.
Sự gia nhập của các ngân hàng nƣớc ngoài vào thị trƣờng tài chính Việt Nam đang mang một sắc thái mới, làm biến chuyển hệ thống ngân hàng Việt Nam. Cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ sẽ tạo điều kiện cho các ngân hàng đƣợc cọ xát và hồn thiện mình, Techcombank cũng khơng nằm ngoài quy luật tự nhiên đó.
Sự khác biệt của ngân hàng Techcombank
Là ngân hàng ra đời sau khi trên thị trƣờng Việt Nam đã có nhiều ngân hàng khác, để trở thành ngân hàng dẫn đầu tại Việt Nam, Techcombank luôn muốn mang đến những sự khác biệt cho khách hàng ở các sản phẩm mà nó đem lại, Techcombank luôn coi công nghệ là nền tảng giá trị gia tăng, và là một số những ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam triển khai và ứng dụng thành công công nghệ đầu tiên vào các giao dịch của mình.
Trong mơi trƣờng cạnh tranh khốc liệt nhƣ hiện nay, yếu tố công nghệ đã đƣợc ngân hàng đặt lên hàng đầu, để tạo nên sự khác biệt và gia tăng cao nhất những tiện ích cho khách hàng của mình. Những ngân hàng có tầm nhìn xa vẫn liên tục đầu tƣ xây dựng và duy trì nền tảng cơng nghệ hiện đại. Ông Phùng Quang Hƣng, Giám Đốc Khối Vận hành và Công nghệ của Ngân hàng Techcombank cho biết: “Chúng tôi xem công nghệ là một phần cốt lõi của chiến lƣợc kinh doanh và chúng tôi đã cam kết tập trung mọi nguồn lực để phát triển lĩnh vực này, tạo nên lợi thế cạnh tranh bền vững. Ngồi mức đầu tƣ trung bình 15 triệu USD mỗi năm liên tục trong suốt nhiều năm qua cho công nghệ, ngân hàng còn chú trọng phát triển con ngƣời với đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm đến từ các ngân hàng hàng đầu ở Việt Nam và thế giới”.
Trên thực tế, để công nghệ thực sự là điểm mạnh vƣợt trội và mang đến nhiều tiện ích hiện đại cho ngƣời tiêu dùng thì khơng phải ngân hàng nào cũng có thể đáp ứng. Điều khó khăn ở đây chính là cần một nguồn tài chính thật lớn và duy trì liên tục, cùng đội ngũ nhân sự thiện chiến, nhiều kinh nghiệm để có thể đƣa các ứng dụng công nghệ vào thực tế, mang đến lợi ích thực sự cho ngƣời tiêu dùng. Bên cạnh đó, những sản phẩm cơng nghệ thƣờng có tuổi thọ ngắn và dễ bắt chƣớc nên để duy trì sự phát triển của mình Techcombank ln có những cải tiến liên tục, các sản phẩm dịch vụ mới giàu chất công nghệ luôn đƣợc ngân hàng chú trọng, và ra mắt nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng, khẳng định thế mạnh của ngân hàng trong việc ứng dụng công nghệ
Vị thế cạnh tranh của Techcombank
Hiện nay, thị trƣờng bán lẻ trong khối ngân hàng tại Việt Nam chứng kiến sự cạnh trang của gần 100 tổ chức, gồm hơn 40 ngân hàng thƣơng mại và hơn 50 chi nhánh ngân hàng thƣơng mại nƣớc ngoài. Theo thống kê trong năm 2013, xét về thị phần huy động và cho vay, dẫn đầu thị trƣờng bán lẻ là
ngân hàng Agribank và Vietinbank, theo sau là các ngân hàng thƣơng mại cổ phần có quy mơ vừa nhƣng có tình hình tài chính lành mạnh và khả năng sinh lời rất tốt nhƣ ACB, Techcombank, Sacombank..., Techcombank nằm trong top 10 ngân hàng lớn nhất tại Việt Nam đang chiếm khoảng 62% thị phần huy động và 63% thị phần cho vay. Bảng số liệu và biểu đồ bên dƣới một lần nữa cho ta thấy tình hình thực tế này.
Hình 2.2. Thị phần huy động của các ngân hàng
Techcombank cũng đƣợc xem là ngân hàng đi đầu triển khai các giao dịch ngân hàng điện tử, đầu tƣ rất mạnh vào các dịch vụ ngân hàng điện tử và tăng tiện ích cho các sản phẩm, dịch vụ của mình. Quy mơ và năng lực cạnh tranh của Techcombank ngày càng lớn mạnh, việc có mặt trong danh sách 500 doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam đã khẳng định điều này. Hơn thế, sự thuyết phục trong hiệu quả kinh doanh, ngày một lớn mạnh, dẫn đầu về công nghệ của Techcombank đã khiến tập đồn ngân hàng tài chính hàng đầu thế giới HSBC đã chọn Techcombank làm đối tác chiến lƣợc ở Việt Nam, và tập đoàn Masan đã liên tục gia tăng vốn đầu tƣ vào Techcombank trong giai đoạn từ 2012-2014.
Hình 2.3. Thị phần cho vay của các ngân hàng
Trong nƣớc, Techcombank cũng đã thiết lập quan hệ với các tập đoàn lớn tại Việt Nam nhƣ: Vingroup, Vietnam Airline...tất cả các hoạt động trên nhằm đẩy mạnh hợp tác tồn diện, lâu dài, có hiệu quả, cùng có lợi trên nhiều lĩnh vực và sử dụng dịch vụ của nhau, nhằm khai thác tối đa tiềm năng, tạo hiệu quả kinh doanh, tăng vị thế và sức cạnh tranh của hai bên.
Việc hợp tác với các đối tác nƣớc ngoài nhằm nâng cao năng lực hoạt động trong những năm gần đây, đã khẳng định vị thế cạnh tranh và mong muốn mở rộng thị trƣờng của Techcombank.