6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.2. MỞ RỘNG THỊ TRƢỜNG MỤC TIÊU
Với nguồn lực sẵn có, ngân hàng có thể phát huy thế mạnh của mình bằng việc mở rộng thêm thị trƣờng mục tiêu nhƣ sau:
- Mở rộng thị trƣờng mục tiêu tại các khu vực Bắc Trung Bộ. - Thâm nhập ra thị trƣờng nƣớc ngoài.
Những lý do khiến ngân hàng nên mở rộng tại các thị trƣờng này Đối với thị trƣờng tại các khu vực Bắc Trung Bộ.
Hiện nay ở thị trƣờng này, các ngân hàng vẫn hoạt động chƣa sơi nổi, chỉ có một số ít ngân hàng chú tâm vào thị trƣờng này, nhƣng đa phần các ngân hàng đó đều là những ngân hàng có cổ phần thuộc nhà nƣớc, số lƣợng lại khơng nhiều, nên vẫn cịn rất nhiều cơ hội cho ngân hàng thâm nhập vào thị trƣờng này.
Bên cạnh đó, trong những năm qua, khu vực Bắc Trung Bộ có bƣớc tăng trƣởng khá, tốc độ đạt tƣơng đối cao khoảng 10%, đã thu hút đƣợc vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Khu vực Bắc Trung Bộ có vị trí chiến lƣợc, điều kiện tự nhiên thuận lợi và giàu tiềm năng phát triển; là khu vực chuyển tiếp quan trọng giữa vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; có hệ thống cơ sở hạ tầng và giao thông đƣờng sắt, đƣờng bộ và đƣờng hàng không thuận lợi; nguồn nhân lực dồi dào; có lợi thế và nhu cầu rất lớn về phát triển các ngành khai thác và chế biến nông lâm thủy hải sản, năng lƣợng sạch, lọc hóa dầu, phát triển cơ sở hạ tầng, dịch vụ du lịch…do đó, số lƣợng các doanh nghiệp đang đầu tƣ vào khu vực này ngày một nhiều, việc ngân hàng đầu tƣ vào khu vực này sẽ là cơ hội lớn cho ngân hàng mở rộng thị trƣờng mục tiêu của mình, tăng lƣợng khách hàng giao dịch.
Tiềm năng Bắc Trung Bộ đang đƣợc đánh thức với sự phát triển mạnh mẽ của các khu kinh tế ven biển nhƣ: Khu kinh tế Nghi Sơn (Thanh Hóa); Khu kinh tế Đông Nam (Nghệ An), Khu kinh tế Vũng Áng (Hà Tĩnh); Khu kinh tế Hịn La (Quảng Bình); Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô (Thừa Thiên Huế). Ngoài ra, Bắc Trung Bộ có 3 khu kinh tế cửa khẩu: Lao Bảo (Quảng
Trị), Cha Lo (Quảng Bình), Cầu Treo (Hà Tĩnh). Đây là lợi thế khi các nhà đầu tƣ đầu tƣ vào Bắc Trung Bộ. Bởi vì, các khu kinh tế này đƣợc Nhà nƣớc hỗ trợ đầu tƣ đồng bộ về cơ sở hạ tầng và nhà đầu tƣ đƣợc hƣởng các ƣu đãi đặc biệt. Khu vực này hiện đã thu hút đƣợc 45 dự án FDI và 162 dự án đầu tƣ trong nƣớc với tổng vốn đăng ký đạt 16,6 tỷ USD và 151.000 tỷ đồng. Do đó việc đầu tƣ vào những khu vực này sẽ giúp ngân hàng có thể tận dụng đƣợc những ƣu đãi đặc biệt từ phía nhà nƣớc, tăng cƣờng vai trò trung gian giữa ngƣời gửi tiền và ngƣời vay tiền, định hƣớng dòng tiền vào các lĩnh vực ƣu tiên, đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng. Tuy nhiên để thu hút khách hàng mục tiêu tại khu vực này, Techcombank cần đơn giản hóa các thủ tục, cắt giảm các thủ tục không cần thiết, giảm thời gian chờ đợi, đảm bảo lợi ích của khách hàng, tạo tiền đề cho ngân hàng có thể tiếp cận nhiều khách hàng mục tiêu.
Đối với thị trƣờng nƣớc ngoài
Đây cũng là điều mà ngân hàng cần nên cân nhắc, trƣớc hết để thâm nhập hiệu quả, ngân hàng có thể thập nhập ở một vài quốc gia lân cận thuộc cộng đồng kinh tế ASEAN, lý do nên thâm nhập vào thị trƣờng này là vì việc thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015 có ý nghĩa quan trọng trong quá trình hội nhập ASEAN. Theo lộ trình đã cam kết, trong giai đoạn sắp đến, Việt Nam sẽ phải mở cửa, xóa bỏ các hạn chế trong ngành ngân hàng, bảo hiểm và thị trƣờng vốn. Với việc thực hiện lộ trình cam kết từ AEC trong lĩnh vực tài chính, thị trƣờng tài chính Việt Nam sẽ liên thông với thị trƣờng các nƣớc trong AEC, mang lại nhiều cơ hội đối với thị trƣờng tài chính trong nƣớc, các thu tục thâm nhập vào các nƣớc này sẽ bị cắt bỏ và tạo ra nhiều thuận lợi nếu ngân hàng cho ngân hàng trong việc phát triển thị trƣờng quốc tế. Tuy nhiên, để làm đƣợc điều này đòi hỏi Techcombank cần xây dựng về một kế hoạch tăng vốn điều lệ để từ đó đạt đƣợc sự phát triển nhờ quy mô
so với các ngân hàng nƣớc ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hội nhập trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Việc tiếp tục tăng vốn điều lệ là vô cùng cần thiết trong thời gian tới nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, giảm rủi ro, có điều kiện thu hút thêm vốn, phát triển nhân lực, đầu tƣ công nghệ hiện đại, mở rộng mạng lƣới, tăng cƣờng cơ sở vật chất, tiếp thu kinh nghiệm quản trị điều hành theo chuẩn mực quốc tế và thông lệ của các ngân hàng hiện đại trên thế giới. Ngoài ra, với tiềm lực tài chính lớn, ngân hàng cũng có điều kiện vƣợt qua những các bất ổn của môi trƣờng kinh doanh khi mà Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng với các nền kinh tế trên thế giới.
Tuy nhiên, để việc thâm nhập vào các thị trƣờng mục tiêu đƣợc hiệu quả, Techcombank cần phải nắm vững văn hóa, và những thơng lệ kinh doanh ở các thị trƣờng mà ngân hàng muốn mở rộng. Đặc biệt với thị trƣờng nƣớc ngoài,mỗi nƣớc sẽ có mỗi đặc điểm riêng, do đó việc tìm hiểu kỹ càng các luật lệ, quy tắc ứng xử, tập quán sinh hoạt là điều hết sức cần thiết nhằm tránh những rủi ro, đƣa ra những quyết định phù hợp với xu hƣớng của khách hàng, để từ đó đƣa ra những chiến lƣợc kinh doanh phù hợp, nắm bắt đƣợc nhu cầu của khách hàng.
Việc liên kết với các ngân hàng nƣớc ngoài cũng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho Techcombank, nếu muốn thâm nhập vào những thị trƣờng mới, với cách này sẽ giúp Techcombank tránh đƣợc nhiều rủi ro hơn, đồng thời có thời gian để học tập và làm quen với mơi trƣờng nƣớc ngồi trƣớc khi thành lập ngân hàng chính thức.