Đối với tỉnh KonTum

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực y tế tại tỉnh kon tum (Trang 88 - 95)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.3.2. Đối với tỉnh KonTum

- Đề nghị HĐND, UBND tỉnh xem xét bố trí biên chế sự nghiệp y tế hàng năm phù hợp với các quy định của Nhà nước, phù hợp với số giường bệnh được giao và điều kiện phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh. Xây dựng chính sách tu hút của tỉnh đối với bác sỹ, dược sỹ đại học về công tác tại các huyện, xã vùng sâu, vùng xa, chính sách sửa đổi, bổ sung mức hổ trợ, ưu đãi cho cán bộ y tế công lập đi học và trở về tỉnh công tác.

- Đề nghị HĐND, UBND tỉnh quan tâm đầu tư nguồn vốn để đẩy nhanh tiến độ xây dựng các công trình của ngành y tế đã được tỉnh phê duyệt, đảm bảo vốn đối ứng để triển khai thực hiện tốt các dự án đang thực hiện.

- Đề nghị Sở khoa học và công nghệ chủ trì, phối hợp với sở y tế và các sở ngành liên quan triển khai, hướng dẫn thực hiện và bố trí kinh phí cho các hoạt động nghiên cứu khoa học, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, ứng

dụng công nghệ mới, hiện đại vào thực tiễn phoạt động chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân trong ngành y tế.

- Đề nghị Ban Dân tộc phối hợp với sở giáo dục và đào tạo trong việc xét chọ thí sinh cử đi học cử tuyển bác sỹ, dược sỹ đại học của tỉnh. Phối hợp đề xuất chính sách thu hút, hỗ trợ, ưu đãi của tỉnh đối với cán bộ y tế về công tác tại vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khoa khăn.

KẾT LUẬN

Phát triển nguồn nhân lực có ý nghĩa hết sức quan trọng, quyết định sự phát triển của ngành y tế tỉnh Kon Tum. Qua kết quả nghiên cứu của luận văn đã thể hiện ở trên, có thể đúc kết lại một số nội dung quan trọng đã đạt được như sau:

Đề tài đã nêu được cơ sở lý luận về nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, ý nghĩa của phát triển nguồn nhân lực và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực ngành y tế. Từ đó đã chỉ ra được vai trò mang tính quyết định của nguồn nhân lực đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, trong đó nguồn nhân lực y tế có vai trò hết sức đặc biệt vì tính đặc thù của nghề nghiệp liên quan trực tiếp đến sức khỏe và tính mạng của con người.

Qua số liệu thống kê nhân lực của ngành y tế tỉnh Kon Tum từ năm 2011 đến 2015, luận văn đã tiến hành tổng hợp, phân tích và đánh giá được thực trạng từng nội dung phát triển nguồn nhân lực của ngành y tế tỉnh trong thời gian qua. Từ đó đã đưa ra những nhận xét khách quan về những hạn chế, bất cập và nguyên nhân gây ra tình trạng chậm phát triển của nguồn nhân lực ngành y tế tỉnh trong thời gian qua cũng như hiện tại.

Trên cơ sở đó, luận văn đã đề xuất một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành y tế tỉnh Kon Tum nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe cho nhân dân trong thời gian tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lê Bách (2010), “Lạm bàn về phát triển nhân lực’’, Tuyển tập tạp chí phát triển nhân lực, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh.

[2] Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 46-NQ/TW ngày 23/02/2005 về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới.

[3] Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Thông tin. [4] Bộ Y tế (2009), Báo cáo chung tổng quan về ngành y tế, Hà Nội.

[5] Bộ Y tế (2012), Quyết định số 816/QĐ – BYT ngày 16/03/2012 về phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực y tế giai đoạn 2012- 2020.

[6] Bộ Y tế (2001), Dự thảo Quy hoạch phát triển nhân lực y tế giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội.

[7] Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

[8] Trần Kim Dung (2005), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê.

[9] ThS. Nguyễn Văn Điềm và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội. [10] PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà, PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2006),

Giáo trình Chính sách Kinh tế - Xã hội, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[11] Dương Anh Hoàng (2010), “Về khái niệm nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực’’, Tạp chí phát triển nhân lực.

[12] Nguyễn Trọng Hoài (2007), Kinh tế phát triển, NXB Lao động, TP Hồ Chí Minh.

[13] Hương Huy (2007), Quản trị nguồn nhân lực (tập 1), NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.

[14] Hương Huy (2007), Quản trị nguồn nhân lực (tập 2), NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.

[15] Nguyễn Quốc Khánh (2010), Quản trị nhân lực, NXB Tài chính, Hà Nội. [16] Võ Văn Khoa (2013), Phát triển nguồn nhân lực y tế tỉnh Thành phố Đà

Nẵng, Luân văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng.

[17] TS. Phạm Quý Long (2008), Quản lý nguồn nhân lực ở doanh nghiệp Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

[18] Nguyễn Văn Long (2010), “Phát huy nguồn nhân lực bằng động lực thúc đẩy’’, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, ĐH Đà Nẵng, 4 (39).

[19] Nguyễn Phương Nam (2010), “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế’’, Tạp chí phát triển nhân lực,TP Hồ Chí Minh, 568-577.

[20] Trần Thị Bích Nga, Phạm Ngọc Sáu (2006), Quản lý hiệu suất làm việc của nhân viên, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh. [21] PGS.TS Đồng Thị Thanh Phương, Th.S Nguyễn Thị Ngọc An (2008),

Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, TP. Hồ Chí Minh.

[22] TS. Nguyễn Văn Tài (2003), Nguồn nhân lực VN - Vấn đề đào tạo, thu hút và sử dụng, Kỷ yếu hội thảo Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam, Một số vấn đề lí luận và thực tiễn, thành phố Hồ Chí Minh. [23] Bùi Thanh Tâm (2002),’’Đổi mới hệ thống Y tế để đáp ứng tốt hơn nhu

cầu chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân”, Tạp chí Xã hội học Y tế, Viện chiến lược và Chính sách Y tế, Bộ Y tế, (5), 11-14

[24] Nguyễn Hữu Thân (2006), Quản trị nhân sự, NXB Thống kê.

[25] Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội. [26] PGS.TS Võ Xuân Tiến (2008), Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực, lớp

cao học QTKD khóa 9, 2006 – 2009.

[27] PGS.TS. Võ Xuân Tiến (1996), Khai thác và sử dụng các nguồn lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Miền trung, NXB Đà Nẵng.

[28] PGS.TS. Võ Xuân Tiến (1997), Ảnh hưởng của khu công nghiệp Dung Quốc đến chiến lược đào tạo của trường Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Tham luận tại Hội thảo quốc tế tại Đại học Đà Nẵng. [29] PGS.TS. Võ Xuân Tiến (2003), Chuyển dịch cơ cấu lao động và giải

quyết việc làm trên địa bàn thành phố, Đế tài NCKH cấp thành phố, mã số 520/KQNC.

[30] PGS.TS. Võ Xuân Tiến, ThS. Đào Hữu Hòa (2003), “Một số biện pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động, giải quyết việc làm trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí kinh tế phát triển, Số 71.

[31] PGS.TS. Võ Xuân Tiến, TS. Trương Sĩ Quý, “Cơ cấu kinh tế trong chiến lược phát triển của Thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí khoa học và công nghệ, ĐHĐN, số 4/2004.

[32] PGS.TS Võ Xuân Tiến, PGS.TS. Phạm Hảo (2004), Toàn cầu hóa – những cơ hội và thách cho miền trung, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [33] PGS.TS Võ Xuân Tiến, TS. Lâm Chí Dũng (2005), Mấy ý kiến góp phần

phát triển nhanh và bền vững thành phố Đà Nẵng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học lần 3 ĐHĐN, Tr 423-427.

[34] PGS.TS. Võ Xuân Tiến (2004), “Toàn cầu hóa kinh tế và những vấn đề đặt ra”, Tạp chí sinh hoạt lý luận, số 1(62).

[35] PGS.TS Võ Xuân Tiến (2007), Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực hành chính cấp quận (huyện), phường (xã) trên địa bàn Thành Phố Đà Nẵng, đề tài NCKH cấp Bộ, mã số: B2005 – 14-33.

[36] PGS. TS. Võ Xuân Tiến (2007), “Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế biể ở Đà Nẵng”, Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 4(21).

[37] PGS.TS. Võ Xuân Tiến (2008), Kinh tế quản lý đô thị, NXB Lao động. [38] PGS.TS. Võ Xuân Tiến (2009), Đào tạo nguồn nhân lực cho các ngành

kinh tế và công nghệ cao trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, Đề tài NCKH cấp Tp, mã số: 02/2009/KQNC-SKHCN.

[39] PGS.TS. Võ Xuân Tiến (2009), “Đào tạo nhân lực tài chính trên địa bàn thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí khoa học và phát triển, số 145.

[40] PGS.TS. Võ Xuân Tiến (2010), “Một số vấn đề về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 5(40).

[41] PGS.TS. Võ Xuân Tiến (2012), “Phát triển nguồn nhân lực từ đổi mới giáo dục đại học”, Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 8(57).

[42] PGS. TS. Võ Xuân Tiến (2013), “Nâng cao chất lương đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp”, Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 6(67).

[43] PGS.TS. Võ Xuân Tiến (2003), Đào tạo nguồn nhân lực cho các ngành kinh tế và công nghệ cao trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng, Nhà xuất bản đại học Cần Thơ.

[44] PGS.TS. Võ Xuân Tiến (2013), “Đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực tại Đà Nẵng”, Tạp chí kinh tế và phát triển, số 194.

[45] PGS.TS. Võ Xuân Tiến (2014), “Đào tạo nghề với chuyển dịch cơ cấu lao động tại Đà Nẵng”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 3(430).

[46] PGS.TS. Võ Xuân Tiến (2014), “Phát triển dịch vụ công ở Việt Nam”,

Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng số 4(77). [47] Bộ Y tế http://www.moh.gov.vn

[48] Sở Y Tế Kon Tum http://syt.kontum.gov.vn [49] Tổng cục thống kê http://www.gso.gov.vn

[50] Cục Thống kê Kon Tum http://cucthongke.kontum.gov.vn [51] Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum http://www.kontum.gov.vn

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực y tế tại tỉnh kon tum (Trang 88 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)