6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.1.1. Quan điểm của Đảng và nhà nƣớc về đổi mới quản lý nhà nƣớc về
nƣớc về thu hút nhân lực
- Thu hút nguồn nhân lực chất lƣợng cao là nhiệm vụ đột phá của tỉnh, vừa có tính cấp bách vừa có tính chiến lƣợc, nhằm xây dựng lực lƣợng lao động có phẩm chất và năng lực ngày càng cao, có cơ cấu ngành nghề hợp lý. Trong điều kiện thực tế về các mặt, nhất là về trình độ, xu thế phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh từ nay đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030, nhiệm vụ thu hút nguồn nhân lực phải tập trung vào việc xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị vững mạnh theo hƣớng trí thức hoá đội ngũ cán bộ cấp xã, chuyên môn hoá cán bộ cấp huyện và đào tạo cán bộ cấp tỉnh có tầm chiến lƣợc; phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức sự nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp, dịch vụ.
- Hết sức coi trọng việc phát hiện, bồi dƣỡng, trọng dụng và tôn vinh nhân tài; thu hút nguồn nhân lực cho miền núi, vùng sâu, vùng xa, nông thôn và cơ sở.
- Thu hút nguồn nhân lực chất lƣợng cao phải có bƣớc đi thích hợp và giải pháp cụ thể trong từng giai đoạn, phù hợp với trình độ và xu thế phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, của khu vực và cả nƣớc.
- Thu hút nguồn nhân lực chất lƣợng cao của tỉnh là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của toàn dân và các doanh nghiệp dƣới sự lãnh đạo của các cấp uỷ đảng. Phải kiên quyết đấu tranh chống tƣ tƣởng bảo thủ, hẹp hòi, cục bộ địa phƣơng, thiếu khách quan trong việc đánh giá, sử dụng nguồn nhân
lực, nhất là bố trí, sử dụng cán bộ. Thực hiện xã hội hoá mạnh mẽ, nhất là nâng cao vai trò tự chủ của các tổ chức, cá nhân trong hệ thống chính trị, các tổ chức sự nghiệp và các thành phần kinh tế để phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao.