Kiến nghị với Hiệp hội ngân hàng

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu – chi nhánh đà nẵng theo basel II (Trang 108 - 113)

6. Tổng quan tài liệu

3.3.2. Kiến nghị với Hiệp hội ngân hàng

Yêu cầu các NHTM minh bạch thông tin, việc minh bạch hóa, công khai hóa các hoạt động của ngân hàng sẽ là liều thuốc giúp hệ thống ngân hàng vững mạnh. Tại các quốc gia mà cơ chế công khai thông tin bị gây trở ngại thì sẽ ảnh hƣởng bất lợi đến hoạt động kinh doanh cũng nhƣ gây tổn hại lợi nhuận của ngân hàng. Chính vì vậy, các cơ quan nhà nƣớc nên nghiên cứu, bổ sung thêm yêu cầu các NHTM minh bạch hóa thông tin, công bố các thông tin rộng rãi.

Cần có quy định hạn chế các NHTM niêm yết cung cấp các thông tin ngẫu hứng và tùy tiện, đặc biệt công bố thông tin không qua đƣờng chính thống nhằm hạn chế các thông tin thừa và ngoài luồng. Các thông tin kết quả tài chính ngoài thông tin quý và năm muốn đƣợc công bố cũng bắt buộc phải đƣợc soát xét.

Kết quả xếp loại các tổ chức tín dụng cũng nên công khai trên các phƣơng tiện truyền thông và kết quả này nếu do các tổ chức xếp hạng thực hiện thì cần đƣợc thẩm định hai năm một lần. Trong khi vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau về giá trị các chỉ số đánh giá xếp hạng, nhƣng kết quả xếp hạng các ngân hàng do các tổ chức quốc tế độc lập thực hiện sẽ khuyến khích quản trị tốt và kiểm soát rủi ro nội bộ nghiêm túc hơn.

Đảm bảo chất lƣợng thông tin ngân hàng, chuẩn bị báo cáo tài chính phù hợp với chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế và theo mẫu báo cáo thống nhất. Nhờ vậy, hiệu quả của công khai thông tin cũng đƣợc cải thiện vì đã tạo điều kiện cho công chúng có thể so sánh hoạt động của các ngân hàng với nhau (trong nƣớc và với các nƣớc khác).

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Ở Chƣơng 3 này, luận văn trình bày mục tiêu trọng tâm cũng nhƣ định hƣớng quản trị RRTD của ACB trong thời gian tới. Từ những tồn tại và nguyên nhân của tồn tại đã đƣợc chỉ ra ở Chƣơng 2, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng quản trị RRTD theo Basel II tại ACB. Bên cạnh đó, tác giả đƣa ra một số kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc, Hiệp hội ngân hàng để nâng cao hiệu quả của công tác quản trị RRTD của ACB.

KẾT LUẬN

Rủi ro tín dụng là rủi ro lớn mà các ngân hàng phải đối mặt, nó gây ra những tổn thất lớn cho ngân hàng, cho hệ thống ngân hàng và cho nền kinh tế. Do đó, các ngân hàng cần phải có chiến lƣợc quản trị RRTD nhằm hạn chế tổn thất xảy ra. Luận văn nghiên cứu quản trị rủi ro tín dụng tại ACB theo tiêu chuẩn Basel II với mục tiêu đƣa ra gợi ý cho nhà quản trị ngân hàng trong chiến lƣợc quản trị RRTD.

Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, luận văn đã sử dụng kết hợp cả phƣơng pháp nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lƣợng cùng với phƣơng pháp thống kê, phân tích. Luân văn đã tổng hợp một số vấn đề lý luận về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng của NHTM theo tiêu chuẩn Basel II. Bằng số liệu thu thập đƣợc từ các báo cáo ngân hàng và dữ liệu thu đƣợc từ nghiên cứu đã phân tích đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng trên cơ sở tham chiếu với các tiêu chuẩn của Basel II. Từ những hạn chế, nguyên nhân nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp nhằm gợi ý cho các nhà quản trị ACB trong chiến lƣợc quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn Basel II.

Với những kết quả đạt đƣợc của nghiên cứu, tác giả mong muốn sẽ góp phần tích cực trong việc hoàn thiện công tác quản trị RRTD tại ACB theo tiêu chuẩn Basel II.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1].Nguyễn Quốc Anh và Nguyễn Hữu Thạch (2015), “Các yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro tín dụng- bằng chứng thực nghiệm tại NHTM Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học An Giang, số 1, tập 1, tr 27- 39.

[2].Lê Thị Huyền Diệu (2010), “Luận cứ khoa học về xác định mô hình quản lý rủi ro tín dụng tại hệ thống NHTM Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện ngân hàng, Hà Nội.

[3]. Dự thảo thông tƣ thay thế thông tƣ 44/2011/TT-NHNN ngày 29.12.2011 Quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ của ngân hàng thƣơng mại, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài.

[4]. Nguyễn Hữu Khôi (2015), Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội Chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng. [5]. Phan Thị Linh (2016), “Quản trị rủi ro trên cơ sở ứng dụng Basel II tại các

Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc”, Tạp chí tài chính, kỳ II, số 14, tr. 25-27.

[6]. Nguyễn Thị Kiều Minh (2015), Quản lý rủi ro cho ngành ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam, Master of Arts in Financial and Managerial Accounting, Berlin School of Economics and Law.

[7]. Võ Thị Quý và Bùi Ngọc Toản (2014), “Các yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro tín dụng của hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ISSN: 1859-3453, Số 3, tr. 36.

[8]. Nguyễn Văn Tiến (2015), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê [9].Nguyễn Đức Tú (2012), Quản lý rủi ro tín dụng trong ngân hàng thƣơng

mại cổ phần công thƣơng Việt Nam, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Tài chính- ngân hàng, Trƣờng Đại học KTQD, Hà Nội.

[10].Trần Thị Việt Thạch (2016), Quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ƣớc Basel 2 tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ kính tế, Học viện Tài chính, Hà Nội.

[11].Thông tƣ 41/2016/TT-NHNN Quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài.

Tiếng Anh

[1]. Das, Abhiman & Ghosh, Saibal. (2007), "Determinants of Credit Risk in Indian State-owned Banks: An Empirical Investigation," MPRA Paper 17301, University Library of Munich, Germany.

[2]. Allen N. Berger & Robert DeYoung (1997), "Problem loans and cost efficiency in commercial banks" Finance and Economics Discussion Series 1997-8, Board of Governors of the Federal Reserve System (U.S.)

[3]. Li, F. and Zou, Y. (2014), The Impact of Credit Risk Management on Profitability of Commercial Banks: A Study of Europe, Thesis Umeå School of Business and Economics.

[4]. Sabeza, F., Shukla, J., Bajpai, G. (2015), “Assessing Credit Risk Management Practices and Performance of Commercial Banks in Rwanda”, International Journal of Social Science and Humanities Research, số 3, tr.323-333.

[5]. Funda. Y, (2014), Macroeconomic Modelling of Credit Risk for Banks, 2nd World Conference on Business, Economics and Management, Tập 109, Số 8, tr.784–793.

[6]. Wang, Y. (2013), Credit risk management in rural commercial banks in China, Theris accounting, financial services and law.

[7]. Bessis (2002), Risk Management in Banking.

[8]. Li, Z. (2015), Credit risk management in the current competitive condition in the Chinese banking industry, Thesis is submitted to the

University of Wales Institute, Cardiff for the degree of Doctor of Philosophy.

[9]. Denis, K., and David, C. (2007) Bank Management Using Basel II‐ Data: Is the Collection, Storage and Evaluation of Data Calculated with Internal Approaches Dispensable?

Các Website:

http://www.acb.com.vn/ https://www.sbv.gov.vn

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu – chi nhánh đà nẵng theo basel II (Trang 108 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)