KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm yến sào của người tiêu dùng tại thành phố đà nẵng (Trang 90 - 92)

6. Bố cục đề tài

3.6. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT

Từ kết quả phân tích hồi quy ở Bảng 3.22, Hệ số Beta đã đƣợc chuẩn hóa là hệ số hồi quy đo bằng những đơn vị khác nhau đã đƣợc chuẩn hóa đƣa về cùng đơn vị, vì thế tác giả sử dụng hệ số Beta để dễ dàng so sánh mức độ tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc. Kết quả kiểm định các giả thuyết đƣợc trình bày lại ở bảng 3.25.

Bảng 3.25: Kết quả kiểm định á giả thuyết nghiên ứu.

Githuyết nghiên cu Kết qukim định Githuyết H1: Sự quan tâm đến sức khỏe có tác động

dƣơng đến ý định mua sản phẩm yến sào

Chấp nhận (ρ < 5%)

Githuyết H2: Hiểu biết về sản phẩm có tác động dƣơng đến ý định mua yến sào

Chấp nhận (ρ < 5%)

Githuyết H3: Cảm nhận về chất lƣợng sản phẩm tốt có tác động thuận chiều đối với ý định mua yến sào.

Chấp nhận (ρ < 5%)

Githuyết H4: Nhân tố Cảm nhận về giá cả có quan hệ ngƣợc chiều (-) với ý định mua yến sào

Chấp nhận (ρ < 5%)

Giả thuyết H5: Nhân tố ảnh hƣởng của chuẩn mực chủ quan có tác động thuận chiều đến ý định mua yến sào

Chấp nhận (ρ < 5%)

-Sự quan tâm đến sức khỏe:Với Beta = 0.535, nghĩa là khi Sự quan tâm đến sức khỏe tăng lên 1 đơn vị thì ý định mua tăng thêm 0.535 đơn vị. Với Sig. = 0.000 < 0.05, vậy giả thuyết H1 đƣợc chấp nhận, tức là Sự quan tâm đến sức khỏe có tác động dƣơng đến ý định mua sản phẩm yến sào

- Giá trị sig của nhân tố hiểu biết về sản phẩm Sig=0,000 < 0,05 do đó có thể chấp nhận giả thuyết H2. Nhƣ vậy có thể khẳng định rằng ngƣời tiêu dùng hiểu biết về yến sào sẽ làm tăng ý định mua của họ.

- Giá trị sig của nhân tố cảm nhận về chất lƣợng sản phẩm < 0,05 do đó có thể chấp nhận giả thuyết H3. Nhƣ vậy có thể khẳng định rằng ngƣời tiêu dùng có cảm nhận về chất lƣợng sản phẩm yến sào tốt sẽ làm tăng ý định mua yến sào của họ.

- Giá trị sig của nhân tố cảm nhận về giá cả sản phẩm < 0,05 do đó có thể chấp nhận giả thuyết H4. Do đó có thể kết luận rằng cảm nhận giá cả đắt đỏ của mặt hàng yến sào là cản trở đến ý định mua của ngƣời tiêu dùng.

- Giá trị sig của nhân tố chuẩn mực chủ quan < 0,05 do đó có thể chấp nhận giả thuyết H5. Do đó có thể kết luận rằng chuẩn mực chủ quan có tác động dƣơng đến ý định mua yến sào.

Kết quả trên đây là một trong những mục tiêu cần làm rõ của luận văn về việc những nhân tố nào ảnh hƣởng đến ý định mua yến sào của ngƣời tiêu dùng tại Thành phố Đà Nẵng.

Từ kết quả hồi quy ở bảng 3.22, mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập đƣợc thể hiện trong phƣơng trình hồi quy tuyến tính sau:

Y2 = 0,801 + 0,195CM + 0,334SK - 0,205GC + 0,197CL + 0,174HB

Trong đó: Y2: Ý định mua yến sào

SK: Sự quan tâm đến sức khỏe

CL: Nhận thức về chất lƣợng

CM: Chuẩn mực chủ quan

GC: Cảm nhận về giá cả

HB: Hiểu biết sản phẩm

Kết quả trên đã làm rõ cho mục tiêu nghiên cứu của luận văn về chiều hƣớng tác động và mức độ tác động của các nhân tố. Kết quả khẳng định các biến độc lập có tác động tới ý định mua. Trong đó nhân tố “sự quan tâm đến sức khỏe” tác động nhiều nhất và “Cảm nhận về chất lƣợng sản phẩm” tác động ít nhất đến ý định mua yến sào yến sào của ngƣời tiêu dùng tại Thành phố Đà

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm yến sào của người tiêu dùng tại thành phố đà nẵng (Trang 90 - 92)