7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.3.1. Kiểm định sự tƣơng quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc
đảm bảo độ tin cậy của thang đo. Điều này đã đƣợc khẳng định qua kỹ thuật kiểm tra độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha với phần mềm SPSS 16.0.
3.3. KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
3.3.1. Kiểm định sự tƣơng quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc thuộc
Để phân tích sự ảnh hƣởng của các biến số “Đặc điểm sản phẩm” (F1), “Thƣơng hiệu” (F2), “Giá” (F3), “Các yếu tố xã hội” (F4) đối với biến phụ thuộc “Quyết định mua” (QD), hệ số tƣơng quan Pearson (r) đƣợc sử dụng. Theo Hair (2003), hệ số tƣơng quan có giá trị từ -1 (mối quan hệ phủ định hoàn toàn giữa hai biến số) đến +1 (mối quan hệ thuận tuyệt đối giữa hai biến số).
Giá trị hệ số r thể hiện độ lớn của sự ảnh hƣởng nhƣ sau: r <0.1 Không đáng kể
0.1 ≤ r ≤ 0.3 Tƣơng quan ở mức thấp
0.3 ≤ r ≤ 0.5 Tƣơng quan ở mức trung bình 0.5 ≤ r ≤ 0.7 Tƣơng quan khá chặt chẽ
0.7 ≤ r ≤ 0.9 Tƣơng quan chặt chẽ 0.9 ≤ r Tƣơng quan rất chặt chẽ
64
Bảng 3.9. Sự tƣơng quan giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc trong mô hình nghiên cứu
Correlations F1 QD F1 Pearson Correlation 1 .600** Sig. (2-tailed) .000 N 200 200 QD Pearson Correlation .600** 1 Sig. (2-tailed) .000 N 200 200
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Correlations F2 QD F2 Pearson Correlation 1 .341** Sig. (2-tailed) .000 N 200 200 QD Pearson Correlation .341** 1 Sig. (2-tailed) .000 N 200 200
65 Correlations F3 QD F3 Pearson Correlation 1 -.356** Sig. (2-tailed) .000 N 200 200 QD Pearson Correlation -.356** 1 Sig. (2-tailed) .000 N 200 200
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Correlations F4 QD F4 Pearson Correlation 1 .459** Sig. (2-tailed) .000 N 200 200 QD Pearson Correlation .459** 1 Sig. (2-tailed) .000 N 200 200
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Qua kết quả phân tích mối quan hệ tƣơng quan giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc trong mô hình, ta thấy các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu có quan hệ tƣơng quan khá chặt chẽ và đa số là ở mức độ trung bình, 3 biến độc lập có mối quan hệ cùng hƣớng với biến phụ thuộc (hệ số tƣơng quan nhỏ nhất là 0.3 ) và chỉ có biến giá có mối quan hệ tƣơng quan ngƣợc hƣớng với biến phụ thuộc (hệ số tƣơng quan là – 0.356). Sƣ tƣơng quan khá
66
chặt chẽ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc nên ta có thể kết luận sơ bộ rằng các biến độc lập này có thể đƣa vào mô hình hồi quy bội để giải thích cho biến phụ thuộc (Quyết định mua).