7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.3.3. Kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu
- H1: Nhân tố đặc điểm sản phẩm có quan hệ thuận chiều với quyết định mua smartphone của ngƣời tiêu dùng tại Đồng Hới. Để có đƣợc điều này, ta xây dựng cặp giả thuyết sau: H0: β 1 ≤ 0; H1: β 1 > 0
Giả thuyết này có t = 12.666, có Sig. = 0.000 < 0.05 nên H1 đƣợc chấp nhận. Giả thuyết này đƣợc chấp nhận.
- H2: Nhân tố thƣơng hiệu có quan hệ thuận chiều với quyết định mua smartphone của ngƣời tiêu dùng tại Đồng Hới. Để có đƣợc điều này, ta xây dựng cặp giả thuyết sau: H0: β 2 ≤ 0; H1: β 2 > 0
Giả thuyết này có t = 10.133, có Sig. = 0.000 < 0.05 nên H1 đƣợc chấp nhận. Giả thuyết này đƣợc chấp nhận.
- H3: Nhân tố giá có quan hệ ngƣợc chiều với quyết định mua smartphone của ngƣời tiêu dùng tại Đồng Hới. Để có đƣợc điều này, ta xây dựng cặp giả thuyết sau: H0: β3 ≥ 0; H1: β 3 < 0
Giả thuyết này có t = -2.168, có Sig. = 0.031 < 0.05 nên H1 đƣợc chấp nhận. Giả thuyết này đƣợc chấp nhận.
- Nhân tố các yếu tố xã hội có quan hệ thuận chiều với quyết định mua smartphone của ngƣời tiêu dùng tại Đồng Hới. Để có đƣợc điều này, ta xây dựng cặp giả thuyết sau: H0: β 4 ≤ 0; H1: β 4 > 0
Giả thuyết này có t =11.366, có Sig. = 0.000 < 0.05 nên H1 đƣợc chấp nhận. Giả thuyết này đƣợc chấp nhận.
70
Bảng 3.13. Bảng tổng kết kiểm định giả thuyết Giả
thuyết Phát biểu Chấp nhận
H1 Đặc điểm sản phẩm có quan hệ thuận chiều với
quyết định mua smartphone. Có
H2 Thƣơng hiệu có quan hệ thuận chiều với quyết
định mua smartphone. Có
H3 Giá có quan hệ ngƣợc chiều với quyết định mua
smartphone. Có
H4 Các yếu tố xã hội có quan hệ thuận chiều với
quyết định mua smartphone. Có