6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1 ĐẶC ĐIỂM CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KTHS
2.1.4. Đặc điểm tình hình về an tồn, an ninh trên biển
Biển Đơng là một biển nửa kín, có diện tích khoảng 3,5 triệu km2, trải rộng từ 3o đến 26o vĩ bắc và từ 100o đến 121o kinh đông. Ngồi Việt Nam, cịn có tám nước khác tiếp giáp với biển Đông là Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Brunei, Malaysia, Singapore, Thái Lan và Campuchia và một vùng lãnh thổ là Đài Loan. Theo ước tính sơ bộ, biển Đơng có ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống của khoảng 300 triệu dân các nước này. Biển Đông là một trong các khu vực có tầm quan trọng chiến lược đối với các nước trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương nói riêng và các quốc gia khác trên thế giới.
Xét về mặt AN-QP, biển Đơng đóng vai trị quan trọng là tuyến phịng thủ hướng đơng của đất nước. Các đảo và quần đảo trên biển Đông, đặc biệt là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, có ý nghĩa phịng thủ chiến lược rất quan trọng.
Ngư trường KTHS truyền thống của ngư dân Đà Nẵng là Hoàng Sa và Trường Sa. Tình hình AN-QP trên biển Đông gần đây phức tạp, đặc biệt Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 vào sâu trong thềm lục địa và đặc quyền kinh tế của Việt Nam; đẩy mạnh các hoạt động cải tạo, bồi đắp, rầm rộ xây dựng các hạng mục quốc phòng trên các đảo, gia tăng qn đội để kiểm sốt biển Đơng. Trung Quốc đã tăng cường bắt giữ tàu cá của ngư dân Việt Nam ở vùng biển Hoàng Sa và Trường Sa. Với thủ đoạn mới là bắt và tịch thu tàu, máy móc thiết bị, hải sản và dùng tàu xua đuổi ngư dân ra khỏi khu vực Hoàng Sa và Trường Sa, thậm chí cịn ban hành lệnh cấm đánh cá vô lý hàng năm từ vĩ tuyến 12 độ vĩ Bắc trở ra phía Bắc từ ngày 1/5 đến ngày 31/8 trên các vùng biển của Việt Nam. Năm 2014 có 286 lượt tàu cá nước ngồi xâm phạm vùng biển Đơng Bắc Đà Nẵng, trong đó 6 trường hợp tàu cá Trung Quốc đâm va, bắt giữ tàu cá Khánh Hịa trên khu vực quần đảo Hồng Sa của Việt Nam. [26]. Đây là một trong những nhân tố ảnh hưởng không nhỏ
44
đến hoạt động khai thác hải sản của ngư dân Đà Nẵng. Bão và áp thấp nhiệt đới (ATNĐ)
Biển Đơng nói chung và thành phố Đà Nẵng nói riêng là một trong
những khu vực thường xuyên chịu nhiều thiệt hại do bão, lũ, thiên tai gây ra . Hằng năm thường có 1-2 cơn bão mạnh ảnh hưởng trực tiếp Đà Nẵng. Điển hình như bão số 1 (Chan Chu), bão số 6 (Xangsane) năm 2006; bão số 9 – (Ketsana) năm 2009, bão số 11(Nari) năm 2013 gây thiệt hại nặng nề cho ngư dân địa phương. Theo nhận định của Trung tâm dự báo Khí tượng thủy văn Trung ương thời gian tới nguy cơ xuất hiện những trận siêu bão trên biển Đông. Với tần suất và mức độ nguy hiểm của bão sẽ gây khó khăn và thiệt hại đến KTHS Đà Nẵng. Một trong những biện pháp để góp phần giảm thiểu những thiệt hai do thiên tai gây ra, là tuyên truyền để nâng cao hiểu biết của cộng đồng về những hiểm họa do bão gây ra. Công tác thông tin liên lạc giữa tàu thuyền trên biển và đất liền phải được đảm bảo liên tục, thông suốt. Trang thiết bị cứu hộ, cứu nạn phải được đầu tư, nâng cấp ứng với diễn biến và cướng độ của bão.
2.1.5. Đánh giá chung ảnh hưởng các nhân tố đến sự phát triển KTHS thành phố Đà Nẵng
Từ đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và tình hình an tồn, an ninh trên biển cho thấy Đà Nẵng có những thuận lợi và khó khăn để phát triển KTHS như sau
a. Thuận lợi
- Nguồn lợi hải sản có trữ lượng lớn, đa dạng, có nhiều lồi có giá trị kinh tế cao. Vùng biển Đà Nẵng có thềm lục địa độ dốc lớn, là địa phương nằm ở trung độ của Biển Đông, nên rất thuận lợi trong việc di chuyển ngư trường khai thác.
- Nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm về KTHS và năng động tạo động lực thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển KTHS thành phố.
45
- Vị trí địa lý nằm ở trung độ của cả nước, nằm trên các trục đường chính, đặc biệt là nằm trên dải ven biển miền Trung, có cảng biển, sân bay quốc tế,... tạo thuận lợi trong việc phát huy lợi thế, đẩy mạnh phát triển kinh tế biển.
- Có cơ sở hạ tầng và dịch vụ hậu cần nghề cá tương đối hoàn chỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho tàu, thuyền vào bán sản phẩm, tiếp tế nhiên liệu; số lượng và năng suất của các nhà máy chế biến hải sản trên địa bàn góp phần tạo sức cạnh tranh giá bán sản phẩm khai thác trên thị trường.
- Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và vị trí chiến lược nằm trên tuyến hành lang kinh tế Đông Tây tạo thuận lợi trong việc phát huy lợi thế so sánh, khai thác nguồn tài nguyên để phát triển sản xuất hàng hố.
- Chính quyền thành phố đã có nhiều quan tâm hỗ trợ ngư dân sản xuất trên biển, đặc biệt khai thác theo mơ hình tổ hợp tác…
b. Khó khăn
- Thành phố Đà Nẵng là một trong những địa phương mà q trình đơ thị hóa diễn ra mạnh, trong khi nghề KTHS nặng nhọc, vất vả, phải là nam giới, nên phần lớn lao động nghề biển trong các năm qua đã chuyển nghề, làm cho lao động nghề cá không ổn định, phụ thuộc rất lớn các tỉnh bạn như: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Thừa thiên - Huế.
- Thành phố Đà Nẵng nằm trong khu vực thời tiết, khí hậu có những biến động phức tạp như mưa, rét kéo dài vào mùa Đơng; nắng nóng và hạn hán vào mùa hè, thường xuyên bị ảnh hưởng của bão và áp thấp nhiệt đới...v v gây bất lợi đối với hoạt động KTHS.
- Tình hình an ninh, quốc phịng trên Biển Đơng ngày một phức tạp, đặc biệt Trung Quốc gia tăng lực lượng qn đội để kiểm sốt trên Biển Đơng.
46
suất lớn để thực hiện cứu hộ, cứu nạn khi ngư dân gặp rủi ro ở vùng biển xa (phạm vi hoạt động cứu nạn, cứu hộ khoảng 400 hải lý (cả đi và về), trong khi ngư trường hoạt động của ngư dân cách bờ hơn 300 hải lý); mọi hoạt động cứu hộ, cứu nạn hầu như ngư dân phải chủ động thực hiện.
Tổng hợp những hạn chế, khó khăn và thuận lợi có thể thấy thành phố Đà Nẵng có có đủ tiềm năng để phát triển KTHS.