Chính sách tín dụng của ngân hàng

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vón của khách hàng cá nhân đối với ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng chi nhánh đà nẵng (Trang 63)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2.6.Chính sách tín dụng của ngân hàng

Chính sách tín dụng của ngân hàng có thể kể đến một số nhân tố đại diện nhƣ sau:

- Sản phẩm cho vay đa dạng.

- Mức giới hạn thu nhập để đƣợc vay vốn thấp.

- Mức độ bảo mật, an toàn thông tin khi giao dịch cao.

Sản phẩm cho vay đa dạng sẽ tạo cho khách hàng có nhiều cơ hội đƣợc vay vốn phù hợp với nhu cầu của mình, đó cũng chính là một trong những tiêu chí mà ngƣời vay vốn có thể sử dụng để lựa chọn ngân hàng cho vay.

Hiện nay một số ngân hàng phát triển một số sản phẩm với số tiền đồng ý cấp hạn mức/ khoản vay tín chấp lên đến vài trăm triệu đồng. Nhân tố này đƣợc khách hàng cân nhắc tùy vào nhu cầu vốn vay khi lựa chọn ngân hàng để giao dịch.

Điều kiện về mức thu nhập tối thiểu thấp trong quy định sản phẩm vay khi ngân hàng đảm bảo năng lực trả nợ của khách hàng trong điều kiện giá cả thay đổi. Nhân tố này thƣờng ảnh hƣởng đen các đối tƣợng đi vay là ngƣời có thu nhập không cao.

Ngoài ra, ngƣời đi vay cũng quan tâm đen mức độ bảo mật, an toàn thông tin khi giao dịch với ngân hàng.

2.3. KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH VAY VỐN CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI VPBANK.

2.3.1. Thiết kế nghiên cứu

a. Phương pháp nghiên cứu

Đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng tiến hành dựa vào các bài nghiên cứu trƣớc đây ở trong nƣớc và ngoài nƣớc. Nghiên cứu với mục đích phân tích dữ liệu khảo sát cũng nhƣ ƣớc lƣợng và kiểm định mô hình nghiên cứu.

Mẫu nghiên cứu đƣợc thu thập qua bảng câu hỏi. Khách hàng tự trả lời các câu hỏi đƣợc gợi ý là công cụ chính để thu thập dữ liệu. Mẫu nghiên cứu

đƣợc lấy theo phƣơng pháp phi xác suất và đƣợc khảo sát với những khách hàng cá nhân đã, đang vay tiêu dùng tại VPBank Chi Nhánh Đà Nẵng. Kích thƣớc mẫu phụ thuộc vào phƣơng pháp phân tích, nghiên cứu này có sử dụng nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố cần có mẫu ít nhất là 150 quan sát, đƣợc tính dựa trên lý thuyết Hair & cộng sự (2006), yêu cầu tối thiểu là 5 mẫu cho 1 biến quan sát. Do đó, mô hình có 30 biến quan sát thì số mẫu tối thiểu là n = 30 x 5 = 150 mẫu. Mầu sau khi thu thập đƣợc xử lý bằng phần mềm SPSS.

Bảng câu hỏi gồm 30 phát biểu, mỗi câu hỏi đƣợc đo lƣờng dựa trên thang đo Likert 5 điểm. Sau khi tiến hành thu thập dữ liệu, sẽ chọn ra các mẫu trả lời hữu ích nhất để nhập vào chƣơng trình SPSS phục vụ cho quá trình phân tích.

Phƣơng pháp xử lý dữ liệu: Nghiên cứu sử dụng nhiều công cụ phân tích dữ liệu:

- Sử dụng hệ số Cronbach Alpha để đánh giá độ tin cây của thang đo

- Sử dụng phân tích nhân tố khám phá (EFA) để kiểm định giá trị khái niệm thang đo. Sử dụng phân tích nhân tố khám phá để loại bỏ các biến có thông số nhỏ bằng cách kiểm tra các hệ số tải nhân to (factor loading) và các phƣơng sai trích đƣợc. Sau đó đặt tên các nhân tố trên cơ sở nhân ra các biến có hệ số tải nhân tố lớn ở cùng một nhân tố trong ma trân nhân tố sau khi xoay (Rotated Component Matrix). Nghĩa là, nhân tố này có thể đƣợc giải thích bằng các biến có hệ số lớn đối với bản thân nó

b. Quy trình nghiên cứu

Hình 2.3. Quy trình thực hiện nghiên cứu

2.3.2. Thang đo

Nghiên cứu sử dụng thang đo Likert 5 điểm với 5 mức độ: 1 là hoàn toàn không đồng ý, 2 là không đồng ý, 3 là không có ý kiến, 4 là đồng ý, 5 là hoàn toàn đồng ý.

Bảng 2.2. Thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng vay cá nhân tại VPBank Đà Nẵng

STT Ký hiệu Các phát biểu đo lƣờng khái niệm

Chất lƣợng dịch vụ

1 CLDV1 Ngân hàng trân trọng khi khách hàng đến giao dịch. 2

CLDV2 Các sản phẩm và dịch vụ của Ngân hàng cung cấp đều làm hài lòng khách hàng.

3

CLDV3 Các thông tin về sản phẩm cho vay đều đƣợc Ngân hàng cung cấp và cập nhật đầy đủ các thông tin đen khách hàng.

STT Ký hiệu Các phát biểu đo lƣờng khái niệm

4 CLDV4 Nhân viên tự tin và chuyên nghiệp Hình ánh ngân hàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5 HANH1 Ngân hàng có chi nhánh rộng khắp 6 HANH2 Ngân hàng có nhiều máy ATM.

7 HANH3 Ngân hàng có nơi giao dịch với khách hàng rộng, thoáng mát và sang trọng.

8 HANH4 Ngân hàng có thƣơng thiệu dễ nhân biết Giá cả

9 GIA1 Lãi suất và phí cho vay thấp

10 GIA2 Chƣơng trình khuyến mãi, ƣu đãi lãi suất cho vay 11 GIA3 Thủ tục hồ sơ vay vốn đơn giản, nhanh gọn

Chính sách tín dụng

12 CSTD1 Sản phẩm cho vay đa dạng.

13 CSTD2 Vay tín chấp và không cần bảo lãnh của công ty. 14 CSTD3 Mức giới hạn thu nhập để đƣợc vay vốn thấp.

15 CSTD4 Mức độ bảo mật, an toàn thông tin khi giao dịch cao Chính sách truyền thông tiếp thị, khuyến mãi

16 TTKM1 Mức độ xuất hiện thƣờng xuyên của ngân hàng trên các phƣơng tiện truyền thông

17 TTKM2 Ngân hàng có chƣơng trình khuyến mãi, quà tặng hấp dẫn và hâu mãi (khách hàng VIP, tích điểm khi giao dịch, ...)

STT Ký hiệu Các phát biểu đo lƣờng khái niệm

18 TTKM3 Đa dạnh về phƣơng thức tiếp thị (Điện thoại, gửi email, tin nhắn, tờ rơi, nhân viên đi tiếp thị,.)

Quyết định vay vốn

19 QDVV1 Vay vốn ngân hàng này vì lãi suất cho vay thấp

20 QDVV2 Vay vốn tại ngân hàng này vì nhân viên năng động, chuyên nghiệp và nhiệt tình

21 QDVV3 Vay vốn tại ngân hàng này vì ngân hàng có thƣơng hiệu mạnh, nổi tiếng.

2.3.3. Quy trình phân tích dữ liệu

a. Kiểm định thang đo

Hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê dùng để kiểm tra sự chặt chẽ và tƣơng quan giữa các biến quan sát. Hệ so Cronbach’s alpha đƣợc sử dụng trƣớc nhằm loại các biến không phù hợp. Cronbach’s alpha từ 0.8 đen 1 là thang đo lƣờng là tốt, từ 0.7 đen 0.8 là thang đo lƣờng sử dụng đƣợc. Trong trƣờng hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới, hoặc mới với ngƣời trả lời thì hệ số Cronbach’s alpha lớn hơn 0.6 có thể đƣợc chấp nhân (Hoàng Trọng, 2005).

Tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có hệ số Cronbach Alpha từ 0.6 trở lên và hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến (item-total correlation) lớn hơn 0.3 (Nunnally & Burnstein, 1994).

b. Phân tích nhân tố khám phá EFA

cây bằng hệ số Cronbach Alpha, tiến hành phân tích nhân tố. Phân tích nhân tố là tên chung của một nhóm các thủ tục đƣợc sử dụng chủ yếu để thu nhỏ và tóm tắt dữ liệu (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Để có thể phân tích nhân tố thì phải đảm bảo các điều kiện: chỉ số Kaiser- Meyer-Olkin (KMO) > 0.5: dữ liệu phù hợp để phân tích nhân tố và mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett < 0.05: xem xét các biến có tƣơng quan với nhau trên tổng thể.

Số lƣợng nhân tố đƣợc xác định dựa trên chỉ so Eigenvalue đại diện cho phần biến thiên đƣợc giải thích bởi mỗi nhân tố. Theo tiêu chuẩn Kaiser thì những nhân tố có Eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ bị loại khỏi mô hình nghiên cứu.

Phƣơng pháp trích hệ số đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này là Principal component với phép quay Varimax. Trong bảng Rotated Component Matrix chứa các hệ số tải nhân tố (Factor loading). Theo Hair và các đồng sự (1998), Factor loading là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA. Factor loading > 0.3 đƣợc xem là đạt đƣợc mức tối thiểu, > 0.4 đƣợc xem là quan trọng, > 0.5 đƣợc xem là có ý nghĩa thực tiễn. Hair và các đồng sự (1998) cũng khuyên ngƣời nghiên cứu nhƣ sau: nếu chọn tiêu chuẩn factor loading > 0.3 thì cỡ mẫu của bạn ít nhất phải là 350, nếu cỡ mẫu của bài nghiên cứu khoảng 100 thì nên chọn tiêu chuẩn factor loading > 0.55, nếu cỡ mẫu của bài nghiên cứu khoảng 50 thì Factor loading phải > 0.75. Đề tài nghiên cứu với cỡ mẫu 280, vì vây các biến có hệ số tải >0.5 đƣợc đƣa vào phân tích.

Theo Hair và các đồng sự (1998), thang đo đƣợc chấp nhân khi tổng phƣong sai trích bằng hoặc lớn hon 50%. Nghiên cứu sử dụng phƣong pháp trích nhân tố Principal components

c. Xây dựng phương trình hồi qui

Để phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại Vpbank Chi nhánh Đà Nẵng, mô hình hồi quy các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại Vpbank chi nhánh Đà Nẵng có dạng tổng quát nhƣ sau:

Y = β0 + β1 *X1 + β2*X2 + β3* X3 + β4 * X4 + β5* X5 +  (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong đó:

Y: là biến phụ thuộc phản ánh quyết định vay vốn

Xi (i=1...5): là các biến độc lập, phản ánh các nhân tố ảnh hƣởng đến sự lựa chọn vay vốn

βi (i=1...5): Các hệ số hồi quy β0: Hằng số

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

- Trình bày thực trạng cho vay khách hàng cá nhân của Vpbank chi

nhánh Đà Nẵng.

Trình bày phƣơng pháp nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại Vpbank Đà Nẵng.

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. MÔ TẢ MẪU

Tổng số bảng câu hỏi phát ra là 270, số bảng câu hỏi thu về là 243. Sau khi kiểm tra và phân tích có 43 bảng bị loại. Do đó, có 200 bảng câu hỏi đƣợc sử dụng trong bài nghiên cứu (tỷ lệ hồi đáp 86%), đảm bảo điều kiện cỡ mẫu là n = 5 x m (cỡ mẫu >100), với m = 30.

Trong đó, nam là 112 ngƣời (chiếm 56%) và nữ là 88 ngƣời (chiếm 44%); Độ tuổi dƣới 30 là 83 ngƣời (chiếm 41.5%), từ 30 tuổi đến 40 tuổi là 55 ngƣời (chiếm 27.5%) và từ 40 tuổi đén dƣơi 60 tuổi chiếm tỷ lệ là 37 ngƣời (18.5%). Tỷ lệ phân bố tƣơng đối hợp lý cho khảo sát; Về trình độ học vấn tập trung nhiều nhất là đại học với 108 ngƣời (chiếm 54%), trung cấp và cao đẳng là 47 ngƣời (chiếm 23.5%), THPT 29 ngƣời (chiếm 14.5%) và sau đại học 16 (chiếm 8.0%); Xét về mức thu nhập chiếm tỷ lệ cao là từ 5 - 10 triệu/tháng với 136 ngƣời (chiếm 68%), dƣới 5 triệu/tháng là 19 ngƣời (chiếm 9,5%) và 45 ngƣời có mức thu nhập trên 10 triệu/tháng (chiếm 22.5%); Trong 200 mẫu hợp lệ thì tỷ lệ ngƣời độc thân với 69 ngƣời (chiếm 34.5%), số ngƣời đã lập gia đình là 131 (chiếm 65.5%); Và số ngƣời đang có việc làm là 175 (chiếm 96.7%), tập trung chủ yếu ở công ty tƣ nhân (chiếm 75.1%). Mẫu đƣợc thu thập bằng phƣơng pháp phi xác suất, đƣợc phát cho các cá nhân đã và đang vay vốn tại VPBank chi nhánh Đà Nẵng, cũng nhƣ khách hàng có nhu cầu vay đƣợc cung cấp nguồn từ Carmudi, showroom ô tô, sàn bất động sàn, và các khách hàng tự tìm đến VPbank chi nhánh Đà Nẵng để đƣợc tƣ vấn vay vốn...

Bảng 3.1. Mầu phân bổ theo phân loại đối tượng phỏng vấn

Phân bố mẫu theo Số lƣợng % trong mẫu Giới tính Nam 112 56.0 Nữ 88 44.0 Độ tuổi < 30 83 41.5 30 < tuổi < 40 55 27.5 40<tuổi<60 37 18.5 >60 25 12.5 Trình đô hoc vấn THPT 29 14.5 Trung cấp, Cao đẳng 47 23.5 Đại học 108 54 Sau đại học 16 8.0 Thu nhập < 5 triệu 19 9.5 5 < TN < 10 triệu 136 68 > 10 triệu 45 22.5 Trình trạng hôn nhân Độc thân 89 49.2 Đã lập gia đình 92 50.8 Trình trạng việc làm Đang có việc làm 175 96.7 Thất nghiệp 6 3.3

3.2. PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO THÔNG QUA HỆ SỐ CRONBACH ALPHA CRONBACH ALPHA

Bảng 3.2. Hệ số Cronbach Alpha của các thành phần thang đo

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến Tƣơng quan biến tổng Alpha nếu loại biến Chất lƣợng dịch vụ: Alpha = .797 CLDV1 10.4637 6.115 .556 .773 CLDV2 10.6145 5.294 .645 .729 CLDV3 10.5810 5.773 .587 .758 CLDV4 10.6425 4.815 .662 .722 Hình ảnh ngân hàng: Alpha = .751 HANH1 11.1638 4.195 .552 .691 HANH2 10.9153 4.135 .559 .688 HANH3 10.8192 4.058 .531 .703 HANH4 10.8644 3.822 .550 .693 Giá cả: Alpha = .788 TTKM1 7.2938 2.686 .604 .738 TTKM2 7.2881 2.286 .646 .695 TTKM3 7.2034 2.561 .640 .700 Chính sách tín dụng: Alpha = .660 CSTD1 10.8757 3.155 .379 .633

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến Tƣơng quan biến tổng Alpha nếu loại biến CSTD2 10.7232 2.883 .462 .578 CSTD3 11.0000 2.727 .492 .556 CSTD4 10.7910 3.075 .432 .599 Chính sách marketing: Alpha = .782 GIA1 7.3898 2.466 .573 .753 GIA2 7.3559 2.185 .627 .698 GIA3 7.2881 2.263 .662 .659

Quyết định Vay vốn: Alpha = .657

QDVV1 7,5141 1,831 ,454 ,579

QDVV2 7,4011 1,651 ,512 ,497 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

QDVV3 7,3672 1,893 ,438 ,599

(Nguồn: tính toán từ số liệu điều tra trực tiếp khách hàng)

Kết quả kiểm định Cronbach Alpha cho thấy:

Thang đo “Chất lƣợng dịch vụ” có hệ số Cronbach Alpha = .892 (lớn hơn 0.6). hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát lớn hơn 0.3. Do đó, tất cả các biến quan sát đều đƣợc chấp nhân và đƣợc sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Thang đo “Hình ánh ngân hàng” có hệ số Cronbach Alpha = .751 (lớn hơn 0.6), hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát lớn hơn 0.3. Do đó, tất cả các biến quan sát đều đƣợc chấp nhân và đƣợc sử dụng trong phân

Thang đo “Truyền thông tiếp thị, khuyến mãi” có hệ số Cronbach Alpha = .788 (lớn hơn 0.6), hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát lớn hơn 0.3. Do đó, tất cả các biến quan sát đều đƣợc chấp nhân và đƣợc sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Thang đo “Chính sách tín dụng” có hệ số Cronbach Alpha = .660 (lớn hơn 0.6), hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát lớn hơn 0.3. Do đó, tất cả các biến quan sát đều đƣợc chấp nhân và đƣợc sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Thang đo “Giá” có hệ số Cronbach Alpha = .782 (lớn hơn 0.6), hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát lớn hơn 0.3. Do đó, tất cả các biến quan sát đều đƣợc chấp nhân và đƣợc sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Thang đo “Quyết định vay vốn” có hệ số Cronbach Alpha = .657 (lớn hơn 0.6), hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát lớn hơn 0.3. Do đó, tất cả các biến quan sát đều đƣợc chấp nhân và đƣợc sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo

3.3. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ EFA

3.3.1. Phân tích nhân tố đối với biến độc lập

Tiến hành phân tích nhân tố với 18 biến sau khi sử dụng phƣơng pháp hệ số Cronbach’s Alpha để loại bỏ biến xấu thuộc 5 thành phần. Kết quả phân tích nhân tố khám phát (EFA) cho thấy 18 biến quan sát trong 5 thành phần phân tán vào 5 thành phần khác nhau. Tại hệ so Eigenvalue = 1.058phƣơng sai trích là 68.465%. Hệ số KMO là .812 (lớn hơn 0.5) với mức ý nghĩa bằng 0 (sig = .000) do vây các biến quan sát có tƣơng quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể. Phƣơng sai trích đƣợc là 68.465% thể hiện rằng 5 nhân tố rút ra giải thích 68.465% biến thiên của dữ liệu tại hệ so Eigenvalue = 1.058. Do vây các thang đo rút ra là chấp nhân đƣợc

Bng 3.3. Kết quảphân tích nhân tố khám phá EFA Biến Nhân tố 1 2 3 4 5 6 TTKM3 .844 GIA2 .834 GIA3 .810 TTKM2 .801 CLDV4 .790 CLDV2 .773 CLDV3 .681 CLDV1 .647 HANH4 .758 HANH2 .718 HANH1 .669 HANH3 .635 CSTD2 .710 CSTD3 .660 CSTD1 .650 GIA1 .456 .736 TTKM1 .429 .734 CSTD4 .547 .548

3.3.2. Phân tích nhân tố đối với các biến phụ thuộc

Tƣơng tự nhƣ trên, ta tiến hành phân tích nhân tố với 3 biến quan sát của thang đo “Quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân” bằng phƣơng pháp Principal Components. Kết quả phân tích nhân tố cho thấy chỉ số KMO

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vón của khách hàng cá nhân đối với ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng chi nhánh đà nẵng (Trang 63)