6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.2. NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp một cách hợp lý
- Cơ cấu kinh tế: Là tập hợp các bộ phận hợp thành tổng thể nền kinh tế và mối tƣơng quan tỉ lệ giữa các bộ phận hợp thành so với tổng thể. Cơ cấu kinh tế biểu hiện dƣới nhiều loại khác nhau, đó là cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng kinh tế và cơ cấu thành phần kinh tế, trong đó cơ cấu ngành là quan trọng nhất vì nó phản ánh sự phát triển của phân công lao động xã hội và sự phát triển của lực lƣợng sản suất.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Là quá trình thay đổi của cơ cấu kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái khác, sự thay đổi về vị trí và tỷ trọng theo hƣớng ngày càng hồn thiện hơn, phù hợp với mơi trƣờng và điều kiện phát triển của nền kinh tế.
- Cơ cấu kinh tế nông nghiệp: Là tổng hợp các mối quan hệ liên quan giữa các ngành trong nông nghiệp thể hiện ở tỷ trọng của chúng trong tổng thể kinh tế nông nghiệp.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp: L ơ a
ă đ
- Cơ cấu ngành nông nghiệp chuyển dịch theo hƣớng từ nền nông nghiệp độc canh, tự cấp tự túc sang nền nơng nghiệp sản xuất theo hƣớng hàng hóa.
- Tăng tỷ trọng ngành chăn ni, thuỷ sản, dịch vụ nông nghiệp; giảm tỷ trọng ngành trồng trọt.
- Đối với ngành trồng trọt xu hƣớng chuyển dịch là giảm dần diện tích cây lƣơng thực, tăng diện tích cây ăn quả, cây rau màu và cây cơng nghiệp.
- Đối với ngành chăn nuôi, cơ cấu đƣợc chuyển dịch theo hƣớng thay các giống mới có năng suất và chất lƣợng cao. Đồng thời chuyển dịch sang đàn vật ni có giá trị kinh tế cao, thị trƣờng tiêu thụ ổn định thay cho những vật ni có giá trị kinh tế thấp.
- Đối với ngành thuỷ sản, chuyển dịch theo hƣớng tăng tỷ trọng nuôi trồng thuỷ sản, giảm dần tỷ trọng đánh bắt.
- Đối với ngành lâm nghiệp, chuyển dịch theo hƣớng tỷ trọng trồng và chăm sóc, giảm tỷ trọng khai thác tự nhiên.
- Đối với cơ cấu lao động, lao động nông nghiệp sẽ giảm dần chuyển sang các ngành phi nông nghiệp, đồng thời nâng cao chất lƣợng và trẻ hoá lực lƣợng lao động trong nông nghiệp.
Chỉ tiêu đánh giá chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý:
Tỷ trọng giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp trong tổng giá trị sản xuất của nền kinh tế.
Tỷ trọng giá trị sản xuất của các ngành nơng, lâm, ngƣ nghiệp trong tồn bộ ngành nông nghiệp.
Tỷ trọng giá trị sản xuất trong các ngành trồng trọt – chăn nuôi, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp.
- Tỷ trọng lao động nông nghiệp trong tổng số lao động.