Tăng cƣờng thâm canh trong nông nghiệp

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện KRÔNG BÔNG tỉnh đăk lăk (Trang 99)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆPHUYỆN KRÔNG

3.2.5. Tăng cƣờng thâm canh trong nông nghiệp

Ðƣa nhanh khoa học công nghệ vào sản xuất, nhất là việc nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ, nâng cao chất lƣợng giống cây trồng, giống vật nuôi, kỹ thuật canh tác và môi trƣờng, công nghệ sau thu hoạch; ứng dụng mạnh công nghệ sinh học và xây dựng các khu nông nghiệp công nghệ cao; nâng cao khả năng phòng ngừa và khắc phục dịch bệnh đối với cây trồng, vật ni… Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp và hợp tác xã đầu tƣ phát triển công nghiệp bảo quản, chế biến nông, lâm thủy sản…

Phát huy những lợi thế về đất canh tác của từng địa phƣơng, thâm canh các loại cây trồng đạt năng suất, chất lƣợng cao đáp ứng nhu cầu thị trƣờng cần có các giải pháp sau:

- Phát huy lợi thế so sánh của địa phƣơng, biết khai thác nguồn lực về tài

nguyên, xây dựng và kịp thời điều chỉnh cơ cấu sản xuất hƣớng tới tối ƣu hoá, đảm bảo ngành nông nghiệp đạt hiệu quả cao.

- Phát triển kết cấu hạ tầng và áp dụng thành tựu cao và mới về khoa học

- công nghệ vào sản xuất.

- Phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí nhằm khai thác có hiệu quả

trong sản xuất nông nghiệp.

- Đƣa giống mới vào sản xuất, từng bƣớc hồn thiện hệ thống giống để

có sự tăng trƣởng vƣợt bậc về năng suất và chất lƣợng.

- Thực hiện gieo trồng đúng thời vụ để cho cây trồng đƣợc sinh trƣởng,

phát triển trong điều kiện thích hợp nhất và hạn chế đến mức thấp nhất những ảnh hƣởng xấu của thời tiết, dịch bệnh.

3.2.6. Gia tăng kết quả sản xuất nông nghiệp

Để đạt đƣợc mục tiêu gia tăng kết quả sản xuất nông nghiệp cần: thực hiện việc nghiên cứu đƣa loại cây trồng phù hợp, năng suất cao vào sản xuất, hình thành các mơ hình kinh tế, phát triển hệ thống trang trại tập trung quy mơ lớn, nhận thức đúng về mơ hình hợp tác xã theo kiểu mới, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động và phát triển, thu hút các nguồn vốn đầu tƣ vào nông nghiệp.

a. Trồng trọt

9,2 –

b. Chăn nuôi

2010

trƣởng khá trong – 2020 là 8,5%.

Để đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng ngành chăn ni nhƣ trên thì huyện cần thực hiện các giải pháp:

Phát triển chăn nuôi theo hƣớng tập trung, theo quy mô trang trại chuyên nghiệp, an tồn dịch bệnh, đảm bảo vệ sinh mơi trƣờng.

Đầu tƣ dây chuyền giết mổ đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Khuyến khích phát triển chăn ni heo sữa, heo hƣớng nạc ở quy mô trang trại, hộ gia đình và hợp tác xã. Tạo điều kiện cho các cơ sở giết mổ gia súc phát triển.

Chăn nuôi gia cầ : phát triển chủ yếu gà thịt, gà lấy trứng dƣới hình thức chăn ni cơng nghiệp và trang trại để tạo thành sản phẩm hàng hóa lớn và làm nguyên liệu cho chế biến công nghiệp.

c. Lâm nghiệp

Tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất bình qn ngành nơng nghiệp trong giai đoạn 2016-2020 là 3,5%.

Phát triển lâm nghiệp theo hƣớng bảo vệ diện tích rừng hiện có.

Khuyến khích nhân dân ở các xã ven sông phát triển trồng cây phân tán tại các khu vực ven sơng vừa góp phần cải thiện môi trƣờng sinh thái, vừa phục vụ cho các nhu cầu dân dụng.

Tổ chức thực hiện tốt việc chăm sóc, bảo vệ rừng đã đƣợc đầu tƣ; trực tiếp xây dựng

d. Thủy sản

Ngành thủy sản của huyện có tốc độ tăng trƣởng của giá trị sản xuất trong giai đoạn 2016-2020 là 5,2%.

Xây dựng các cơ sở vật chất và hệ thống trạm kĩ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp ngày càng mở rộng phù hợp với sự phát triển của các ngành nông nghiệp. Đảm bảo các điều kiện dự báo và ứng phó phối hợp với các vùng, miền khác khi có xảy ra các biến cố về dịch bệnh, thiên tai gây hại cho sản xuất. Sản xuất hàng hóa nơng sản phải gắn với ni trồng thủy sản.

3.2.7. Hoàn thiện một số chính sách liên quan

a. Chính sách về đất đai

Để tạo điều kiện cho kinh tế hộ nơng dân phát triển sản xuất hàng hóa, nơng dân yên tâm sản xuất lâu dài, đầu tƣ sản xuất theo chiều sâu thì Nhà nƣớc cần khẩn trƣơng tiếp tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài cho nông dân. Tạo khung pháp lý cho thị trƣờng đất nông nghiệp hoạt động lành mạnh để q trình tích tụ ruộng đất diễn ra thuận lợi.

Đối với ngƣời dân cở khu vực vùng sâu vùng xa, dân tộc ít ngƣời cần có chính sách bảo đảm đất nơng, lâm, ngƣ nghiệp phù hợp với pháp luật và điều kiện của từng vùng, từng dân tộc. Cần có chế độ quản lý để họ giữ đƣợc đất và ổn định cuộc sống. Khi giao đất phải hƣớng dẫn ngƣời dân sử dụng đất để sản xuất hiệu quả, ổn định và làm giàu trên đất đƣợc giao, tránh tình trạng giao đất xong phó mặc cho ngƣời dân tự xoay sở. Đối với đồng bào dân tộc ít ngƣời thì định canh, thâm canh trên ruộng đất của mình là điều hồn tồn mới lạ, do vậy cần phải có chính sách hỗ trợ, đặc biệt là hỗ trợ hƣớng dẫn sản xuất và đầu tƣ cải tạo đồng ruộng.

Tăng cƣờng các biện pháp thúc đẩy tích tụ và tập trung ruộng đất trong nông nghiệp, sự chỉ đạo dồn điền, đổi thửa cho nông dân phải gắn với việc cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để nông dân an tâm đầu tƣ vào đất

đai mới chuyển đổi, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp, tăng hiệu quả sử dụng đất. Xử lý nghiêm những trƣờng hợp lợi dụng chính sách tập trung đất đai để đầu cơ trục lợi. Khuyến khích mở rộng diện tích, phát triển trang trại ở những nơi còn nhiều đất chƣa sử dụng. Diện tích giao, cho thuê làm trang trại phải theo yêu cầu kinh doanh, phù hợp với điều kiện đất đai ở mỗi địa phƣơng.

Huyện cần lập và công bố kế hoạch sử dụng tồn bộ diện tích đất nói chung và đất nơng nghiệp nói riêng đến năm 2020 để ngƣời dân tận dụng, khai thác có hiệu quả các nguồn lực.

b. Chính sách phát triển nguồn nhân lực

Cần quan tâm đầu tƣ ngân sách vào lĩnh vực giáo dục đào tạo để nâng cao chất lƣợng lao động cho ngƣời lao động. Chú trọng đến đầu tƣ hệ thống cơ sở dạy nghề, trang thiết bị dạy và và học để phù hợp với công nghệ sản xuất tiên tiến; Quan tâm công tác đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên trách về công tác dạy nghề nhằm hỗ trợ cơng tác tham mƣu cho cấp ủy, chính quyền đƣợc thuận lợi và sát với thực tế tại địa phƣơng. Có các chính sách, các chế độ đãi ngộ đối với đội ngũ giáo viên trong công tác đào tạo – phát triển nguồn nhân lực trong nông thôn, nhằm tạo động lực để công tác này ngày càng đạt hiệu quả cao.

Các cơ quan chức năng cần thiết kế, soạn thảo, xây dựng nội dung chƣơng trình đào tạo phát triển nghề đƣợc dễ hiểu hơn, giảm thiểu lý thuyết và tăng giờ thực hành để ngƣời lao động dễ tiếp thu. Đồng thời, căn cứ vào tình hình thực tế của địa phƣơng cũng nhƣ nhu cầu của ngƣời lao động nên xây dựng các nghề đào tạo, bồi dƣỡng cho phù hợp, tạo thuận lợi cho ứng dụng thực tiễn sau đào tạo và khả năng giải quyết việc làm. Chú trọng quan tâm và có chính sách hỗ trợ ngƣời học nghề nhằm nâng cao chất lƣợng, trình độ chun mơn nhƣ: Chính sách ƣu đãi về miễn giảm học phí đối với ngƣời

có cơng với cách mạng, hỗ trợ đào tạo – phát triển đối với ngƣời nghèo, cận nghèo. Mặt khác, tạo điều kiện thuận lợi nhƣ đơn giản hóa các thủ tục hành chính để ngƣời lao động nơng thơn sau khi học nghề đƣợc vay vốn để tự tạo việc làm.

Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho ngƣời lao động về công tác đào tạo – phát triển nguồn nhân lực. Giải thích kỹ tác dụng của công tác này đối với năng suất lao động, tăng thu nhập để ngƣời lao động chủ động hơn đối với các khóa học, tập huấn, bồi dƣỡng.

c. Chính sách tài chính, tín dụng

Phát triển đa dạng các hình thức tín dụng nơng thơn, khuyến khích mọi hình thức tín dụng nhằm hỗ trợ vốn cho nơng dân. Có chính sách ƣu đãi cho hộ nghèo, đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa... vay vốn để sản xuất.

Về nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc: Huy động nguồn vốn hỗ trợ, đầu tƣ có mục tiêu để đầu tƣ phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thơn từ các chƣơng trình, dự án lớn nhƣ: Chƣơng trình nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nơng thơn, chƣơng trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, chƣơng trình giống cây trồng, vật nuôi và đầu tƣ cho hạ tần nông thôn.

Đối với ngân sách huyện, cần duy trùy, khai thác và mở rộng nguồn thu đồng thời tiết kiệm các khoản chi thƣờng xuyên, dành một khoản vốn hợp lý cho đầu tƣ nông nghiệp. Vốn ngân sách cần tập trung đầu tƣ cơ sở hạ tầng, nhất là hạ tầng thủy lợi, giao thông nội đồng, chuyển giao khoa học công nghệ, đào tạo, khuyến nông, khuyến lâm, phòng chống dịch bệnh, thú y, bảo vệ thực vật, quản lý bảo vệ rừng, xúc tiến thƣơng mại, tiêu thụ sản phẩm, xây dựng khu xử lý chất thải, các khu giết mổ tập trung,…

Về nguồn vốn tín dụng: Huyện cần có những chủ trƣơng, biện pháp đồng bộ để quản lý, hỗ trợ và thu hút các kênh cung cấp vốn tín dụng trên địa bàn nhƣ ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngân hàng CSXH, quỹ

hỗ trợ đầu tƣ phát triển của tỉnh…Các ngân hàng cần đơn giản các thủ tục cho vay, tăng nguồn vốn cho vay trung, dài hạn theo chu kỳ sinh trƣởng của cây trồng, con vật ni, thực hiện đúng quy trình của ngân hàng nhà nƣớc trong vấn đề khoanh nợ, dãn nợ, hoãn nợ và xóa nợ đối với những hộ, những vùng gặp rủi ro, thiên tai. Cần chú ý thời hạn cho vay, ngồi tính tốn theo chu kỳ sản xuất cịn phải kể đến vấn đề tiêu thụ của nơng dân để tránh thiệt hại vào các thời điểm thu hoạch rộ, giá trị thị trƣờng giảm mạnh.

d. Chính sách trợ cấp, hỗ trợ tiêu thụ nơng sản

Hiện nay sản xuất và lƣu thông sản phẩm nông nghiệp vẫn còn nhiều biến động gây bất lợi cho nơng dân, do đó, nhà nƣớc có chính sách trợ giá hợp lý là nhằm hạn chết bớt khó khăn của sản xuất nơng nghiệp, khắc phục tính tự phát của thị trƣờng, chủ động tạo điều kiện cho nông dân yên tâm đầu tƣ phát triển sản xuất tạo ra nhiều nơng phẩm hàng hóa cung cấp cho thị trƣờng.

Duy trì và nâng cao chất lƣợng, mức độ an toàn thực phẩm. Thực hiện điều này sẽ làm cho quá trình tiêu thụ sản phẩm trở nêndễ dàng. Nâng cao nhận thức cho ngƣời nông dân trong sản xuất sản phẩm sạch, an toàn. Liên kết nhiều hộ nông dân để sản xuất những sản phẩm đồng nhất, thu hoạch, bảo quản nhƣ nhau sẽ duy trì đƣợc chất lƣợng sản phẩm tốt nhất.

Để kênh tiêu thụ đảm bảo tính thơng suốt liên tục, tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích các doanh nghiệp chế biến và thƣơng mại thuộc các thành phần kinh tế thực hiện ký hợp đồng tiêu thụ với ngƣời nông dân, gắn sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Tạo điều kiện để ngƣời nông dân có thể tiếp cận, tham gia các hội chợ hàng nông nghiệp để trực tiếp giới thiệu sản phẩm của mình cũng nhƣ tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Từng bƣớc xây dựng thƣơng hiệu cho sản phẩm của địa phƣơng.

3.3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.3.1. Kết luận 3.3.1. Kết luận

Qua q trình phân tích, đánh giá về phát triển nơng nghiệp huyện Krơng Bơng có thể thấy trong những năm qua nơng nghiệp huyện đã đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ, giá trị sản xuất, năng suất cây trồng ngày càng nâng cao từ đó sản lƣợng ngày càng gia tăng, cơ cấu chuyển dịch theo hƣớng tích cực, thu nhập của ngƣời ngày càng tăng góp phần xóa đói, giảm nghèo tại địa phƣơng.

Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc, ngành nông nghiệp huyện Krơng Bơng vẫn cịn những tồn tại, hạn chế, đó là: ruộng đất manh mún, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, chƣa tạo đƣợc sản phẩm hàng hóa với khối lƣợng lớn. Trình độ sản xuất của ngừời dân cịn thấp, bên cạnh đó cịn thiếu vốn đầu tƣ nên sản xuất có hiệu quả chƣa cao. Chuyển dịch cơ cấu lao động trong nông nghiệp nông thôn diễn ra chậm, lực lƣợng lao động trong nông nghiệp còn lớn, năng suất lao động thấp. Thu nhập từ nông nghiệp không ổn định, đời sống của ngƣời dân một số khu vực cịn nhiều khó khăn, đặc biệt là ngƣời dân tộc thiểu số.

Q trình phát triển nơng nghiệp sẽ là nền tảng quan trọng về kinh tế xã hội để thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc. Chính vì vậy, cần phải coi trọng phát triển nông nghiệp là nhiệm vụ chung của nền kinh tế, là điều kiện quyết định sự thành cơng của q trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc. Việc thực hiện các giải pháp để thực hiện phát triển nơng nghiệp huyện Krơng Bơng sẽ góp phần thực hiện thành cơng các mục tiêu phát triển kinh tê – xã hơi, hồn thành chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tại địa phƣơng trong những năm tới.

Với mục tiêu nghiên cứu những vấn đề phát triển nông nghiệp huyện Krông Bông về mặt lý luận và thực tiễn, nhằm đề xuất các giải pháp cụ thể và

hồn thiện một số chính sách nhằm thúc đẩy nơng nghiệp huyện Krông Bông phát triển trong những năm trƣớc tới, luận văn đã hoàn thành đƣợc một số nội dung sau:

- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến phát triển nơng nghiệp. - Phân tích những điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hƣởng và thực

trạng phát triển nông nghiệp huyện Krông Bông, phát hiện những hạn chế và nguyên nhân.

- Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp

huyện Krông Bông trong thời gian tới.

3.3.2. Kiến nghị

Nhà nƣớc và chính quyền địa phƣơng cần tăng cƣờng đầu tƣ cho phát triển cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt là hệ thống giao thông và thủy lợi.

Tổ chức và chỉ đạo sản xuất nông nghiệp theo các quy hoạch, đề án, dự án đƣợc phê duyệt.

Tập trung chỉ đạo vùng sản xuất hàng hoá cho từng cây, con, từng vùng, nhằm mục tiêu nâng tỷ trọng sản phẩm hàng hố.

Thực hiện tốt các chính sách về nơng nghiệp, đặc biệt là đất đai. Tăng cƣờng đào tạo nguồn nhân lực quản lý nông nghiệp.

Nghiên cứu và triễn khai những mơ hình sản xuất mới mang lại hiệu quả kinh tế cao.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] PGS.TS. Bùi Bá Bổng (2004), “Một số vấn đề trong PTNN và nông thôn

Việt Nam hiện nay và những năm tới’’, Hội nghị lần thứ 8 của Ban

điều hành ngày 30 tháng 3 năm 2004)

[2] GS.TS. Đỗ Kim Chung, PGS. TS. Kim Thị Dung (2015), “Nông nghiệp

Việt Nam hướng đến phát triển bền vững”, Tạp chí Cơng sản.

[3] Lƣỡng Ngọc Cƣ (2010), “ Phát triển bền vững với kinh tế xanh làm trụ cột nông nghiệp và sự lựa chọn của tỉnh Đắk Lắk”, Tạp chí Cơng sản, số (810), tháng 04 năm 2010, tr. 78.

[4] TS. Nguyễn Hữu Để (2008), Quản lý nhà nước trong phát triển nông

nghiệp, nông thôn theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở nước ta hiện nay: Một số vấn đề đặt ra, Triết học, số 12 (211), tháng 12

năm 2008.

[5] TS. Lê Quốc Doanh (2006), Nghiên cứu luận cứ khoa học để chuyển dịch

cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thôn.

[6] Nguyễn Thị Lan Hƣơng (2015), Phát triển nông nghiệp huyện Buôn Đôn

Tỉnh Đăk Lăk, luận văn thạc sĩ , Đại học Đà Nẵng.

[7] Ths. Bùi Duy Khôi (2011), Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp Việt Nam

trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Đại học Cơng

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện KRÔNG BÔNG tỉnh đăk lăk (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)