6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.3. YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
1.3.1. Yếu tố điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý, địa hình tạo ra thuận lợi hoặc khó khăn cho phát triển nông nghiệp. Địa hình đồng bằng lợi thế phát triển những cây trồng nhƣ lúa, rau, đậu…, địa hình đồi núi lợi thế cho việc trồng cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày. Bên cạnh đó vị trí đại lý còn ảnh hƣởng đến quá trình lƣu thông, vận chuyển hàng hóa, chi phí vận chuyển...
Thời tiết, khí hậu với nhiệt độ, lƣợng mƣa, ánh sáng, độ ẩm và những bất thƣờng của thời tiết nhƣ lũ lụt, gió bão… ảnh hƣởng lớn đến việc xác định cơ cấu mùa vụ nông nghiệp. Đối tƣợng của sản xuất nông nghiệp là cơ thể sống – cây trồng và vật nuôi – phát sinh, phát triển theo quy luật sinh học, chúng rất nhạy cảm với yếu tố ngoại cảnh, mọi sự thay đổi về điều kiện thời tiết, khí hậu đều tác động trực tiếp đến sự phát triển của cây trồng, vật nuôi, đến kết quả thu hoạch sản phẩm cuối cùng.
Đất đai là điều kiện cần thiết cho tất cả các ngành sản xuất nhƣng đối với nông nghiệp, ruộng đất là tƣ liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế đƣợc. Ruộng đất bị giới hạn về mặt diện tích, con ngƣời không thể tăng theo ý muốn chủ quan, nhƣng sản xuất ruộng đất là chƣa có giới hạn, nghĩa là con ngời có thể khai thác chiều sâu của ruộng đất nhằm thỏa mãn nhu cầu tăng lên của con ngƣời về nông sản phẩm.
Nƣớc ảnh hƣởng lớn đến năng suất, chất lƣợng cây trồng, vật nuôi. Cây trồng vật nuôi sẽ không phát triển đƣợc nếu không đƣợc cung cấp đủ nguồn nƣớc. Vậy, nuốn duy trì hoạt động sản xuất nông nghiệp phải có đầy đủ nguồn nƣớc, một điều quan tâm nữa là nguồn nƣớc phải đảm bảo và không bị ô nhiễm.
Nhƣ vậy, để phát triển nông nghiệp, trƣớc hết phải xác định những thế mạnh cũng nhƣ bất lợi về điều kiện tự nhiên tác động đến ngành. Trên cơ sở đó, chúng ta tìm kiếm mọi cách phát huy những thuận lợi, khắc phục những
khó khăn do điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên gây ra, đảm bảo cho mục tiêu phát triển nông nghiệp.
1.3.2. Yếu tố điều kiện xã hội
lao
động, văn hóa
a. Dân số, dân tộc, lao động
Quy mô dân số, cấu trúc dân tộc và dân cƣ ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phát triển nông nghiệp. Mức bình quân về tài nguyên thí dụ, diện tích đất nông nghiệp/đầu ngƣời, ảnh hƣởng rất lớn đến sự phân bổ, khai thác và sử dụng tài nguyên, do đó, ảnh hƣởng đến sự phát triển nông nghiệp. Quy mô dân số còn ảnh hƣởng đến cầu của thị trƣờng về sản phẩm và dịch vụ từ nông nghiệp. Do đó, sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến việc phân bổ sử dụng tài nguyên vào sản xuất – kinh doanh các sản phẩm nông nghiệp. Cấu trúc dân tộc cũng ảnh hƣởng lớn đến sự phát triển nông nghiệp. Nếu một vùng hay một quốc gia có nhiều dân tộc thiểu số, thì trình độ phát triển nông nghiệp khác với vùng hay quốc gia có nhiều dân tộc đa số. Mỗi dân tộc, gắn liền với kiến thức bản địa, giá trị văn hóa khác nhau. Các yếu tố này đều liên quan đến sự phát triển nông nghiệp khác nhau.
b.Truyền thống văn hóa
Truyền thống văn hóa ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp. Xã hội nào có hàm lƣợng văn hóa trong các lĩnh vực của đời sống con ngƣời ngày càng cao bao nhiêu thì khả năng phát triển kinh tế - xã hội càng bền vững bấy nhiêu. Trong nền kinh tế thị trƣờng, một mặt văn hóa dựa vào tiêu chuẩn cái đúng, cái tốt, cái đẹp để hƣớng dẫn và thúc đẩy con ngƣời không ngừng phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề, sản xuất ra hang hóa với số lƣợng, chất lƣợng ngày càng cao đáp ứng nhu cầu của xã hội. Mặt khác,
văn hóa sử dụng sức mạnh của các giá trị truyền thống, của đạo lý dân tộc để hạn chế xu hƣớng sùng bái lợi ích vật chất, sùng bái tiền tệ, nghĩa là hạn chế xu hƣớng hàng hóa và đồng tiền có khả năng xuyên tạc bản chất con ngƣời cũng nhƣ những mối liên hệ khác dẫn tới suy thoái xã hội.
1.3.3. Yếu tố điều kiện kinh tế
a. Tình hình phát triển kinh tế
Tình hình phát triển kinh tế của một địa phƣơng thời gian trƣớc diễn ra với tốc độ nhanh hay chậm, mức độ ổn định của nó nhƣ thế nào, điều đó ảnh hƣởng đến tốc độ phát triển kinh tế của địa phƣơng nói chung, nông nghiệp nói riêng trong những năm tới.
Ngành công nghiệp phát triển đóng vai trò quyết định trong hiện đại hóa của các ngành kinh tế khác, nhất là nông nghiệp và đóng vai trò quyết định trọng việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, rút ngắn khoảng cách giữa sản xuất và lƣu thông đến tiêu dùng. Bên cạnh đó nhiều khu công nghiệp mới ra đời tạo khả năng thu hút lao động từ nông nghiệp chuyển sang. Mặt khác, sự ra đời các khu công nghiệp làm thu hẹp diện tích đất nông nghiệp, đồng thời tình trạng ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc, không khí có thể xảy ra và ngày càng tăng lên.
Sự phát triển của ngành thƣơng mại, dịch vụ tác động tích cực đến sản xuất và tiêu dùng của ngƣời dân, quá trình hoạt động của hệ thống chợ và nhiều cửa hàng ăn uống ra đời làm gia tăng nhu cầu và quy mô thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.
b. Cơ cấu kinh tế
Trạng thái cơ cấu kinh tế là dấu hiệu phản ánh trình độ phát triển kinh tế của mỗi địa phƣơng. Quá trình phát triển kinh tế luôn gắn với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tiến bộ. Ngƣợc lại, tính chất bền vững của quá trình tăng trƣởng kinh tế lại phụ thuộc vào khả năng chuyển dịch cơ
cấu ngành linh hoạt, phù hợp với việc khai thác đƣợc các tiềm năng và lợi thế tƣơng đối cũng nhƣ các điều kiện bên trong và bên ngoài của nền kinh tế.
c. Thị trường
đến phát triển nông nghiệp. Tín hiệu thị trƣờng giúp cho ngƣời sản xuất và ngƣời tiêu dùng có các ứng xử quan trọng trong việc ra quyết định phân bổ và sử dụng các nguồn lực của nền nông nghiệp vào sản xuất ra các sản phẩm và dịch vụ phù hợp với nhu cầu thị trƣờng.
d. Hệ thống cơ sở hạ tầng
Hệ thống cơ sở hạ tầng có vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, phản ánh trình độ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Cơ sở hạ tầng đồng bộ, hiện đại, đi trƣớc một bƣớc thì nền kinh tế mới có điều kiện phát triển nhanh, ổn định và bền vững. Đối với nông nghiệp, hệ thống cơ sở hạ tầng nhƣ hệ thống giao thông, hệ thống thủy lợi, hệ thống điện, chợ, thông tin liên lạc, hệ thống công trình giáo dục và y tế…là điều kiện tiên quyết để phát triển nông nghiệp, góp phần quan trọng trong việc khai thác có hiệu quả đất canh tác hàng năm nhƣ nâng cao năng suất, giảm chi phí sản xuất, mở rộng khả năng tiêu thụ nông sản, tăng thu nhập cho nông dân.
e. Chính sách phát triển nông nghiệp
Các chính sách phát triển nông nghiệp bao gồm: chính sách đất đai và thuế sử dụng đất, chính sách tín dụng và lãi suất tín dụng; chính sách khuyến nông; chính sách về khoa học công nghệ; chính sách hỗ trợ lao động… Chính sách của Chính phủ can thiệp vào nền nông nghiệp. Chính sách có vai trò hết sức quan trọng và là nhân tố không thể thiếu đƣợc trong sự phát triển nông nghiệp. Chính sách đúng đắn, phù hợp sẽ phát huy tính năng động của các chủ thể sản xuất, kinh doanh, khai thác hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của địa phƣơng, tạo điều kiện phát triển sản xuất, thúc đẩy nông nghiệp phát triển.
Chính sách đƣợc đƣa ra là thế, nhƣng việc triễn khai thực hiện chính sách nhƣ thế nào để góp phần quan trọng trong việc phát triển nông nghiệp là điều quan tâm. Các chính sách của nông nghiệp đƣợc thực thi có hiệu quả hay không phụ thuộc rất lớn vào năng lực của các cấp chính quyền cũng nhƣ ngƣời triển khai thực hiện. Trong nông nghiệp, năng lực thực thi chính sách có vai trò quan trọng trong việc quy hoạch và thực hiện quy hoạch, vận dụng hợp lý các chính sách vào thực tế…nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
KẾT LUẬN CHƢƠNG I
Chƣơng 1 đã trình bày cơ sở lý luận về phát triển nông nghiệp, các khái niệm, đặc điển của nông nghiệp và phát triển nông nghiệp, ý nghĩa của phát triển nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. Nội dung của phát triển nông nghiệp bao gồm phát triển cơ sở sản xuất nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp một cách hợp lý, gia tăng các yếu tốc nguồn lực, các hình thức liên kết tiến bộ. Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp bao gồm nhân tố tự nhiên, kinh tế và xã hội.
Những vấn đề lý luận trong Chƣơng 1 là cơ sở để phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk trong Chƣơng 2.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN KRÔNG BÔNG
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA HUYỆN KRÔNG BÔNG ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BÔNG ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên
a.Vị trí đại lý
- Huyện Krông Bông nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Đắk Lắk, trung
tâm huyện lỵ cách thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 50 km về phía Đông - Nam, ranh giới hành chính của huyện nhƣ sau [17]:
- Phía Bắc giáp 3 huyện Krông Pắc, Ea Kar, M’Đrăk, phía Nam giáp huyện Lăk, phía Đông Nam giáp vùng núi hiểm trở ngăn cách giữa tỉnh Đắk Lắk với 2 tỉnh Khánh Hòa và Lâm Đồng.
- Tổng diện tích tự nhiên (DTTN) toàn huyện là 1.257,49 km2 chiếm
6,38% DTTN toàn tỉnh, tổng dân số 94.207 ngƣời (năm 2015). Mật độ dân số là: 82 ngƣời/km2 (Theo số liệu thống kê 31/12/2015).
- Toàn huyện có 1 thị trấn và 13 xã gồm: Thị trấn Krông Kmar, các xã
Yang Reh, Ea Trul, Hòa Sơn, Khuê Ngọc Điền, Hòa Tân, Cƣ Kty, Hòa Thành, Dang Kang, Hòa Lễ, Hòa Phong, Cƣ Pui, Cƣ Đrăm, Yang Mao.
- Huyện có quốc lộ 27 đi qua, là trục giao thông huyết mạch của tỉnh
Đắk Lắk với tỉnh Lâm Đồng; có tỉnh lộ 12 chạy từ Thị trấn Krông Kmar đi các xã phía Đông; tỉnh lộ 9 nối huyện với các huyện Ea Kar, Krông Pắc… tạo điều kiện thuận lợi cho giao lƣu kinh tế - xã hội với các địa phƣơng trong khu vực.
b. Địa hình
- Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa cao nguyên Buôn Ma Thuột với Trƣờng Sơn
Nam xuống Tây - Bắc, về đại thể có thể chia địa hình huyện thành 3 địa hình chính: núi cao, núi thấp và thung lũng.
- Dạng địa hình núi cao: Diện tích 80.102 ha, chiếm 63,70% DTTN toàn huyện, tập trung thành vòng cung lớn bao quanh 3 phía Bắc, Đông, Nam; mức độ chia cắt mạnh.Nhìn chung, dạng địa hình này không thích hợp cho phát triển nông nghiệp, hiện trạng chủ yếu là rừng tự nhiên.
- Dạng địa hình núi thấp: Diện tích 23.968 ha, chiếm 19,06% DTTN toàn huyện, phân bố ở khu vực phía Bắc - Đông Bắc huyện và trải dài từ Đông sang Tây. Nhìn chung, dạng địa hình này thích hợp cho phát triển nông nghiệp, hiện trạng chủ yếu là rừng tự nhiên.
- Dạng địa hình thung lũng ven sông: Diện tích 21.679 ha, chiếm khoảng 17,24% DTTN toàn huyện, phân bố ven các sông lớn nhƣ sông Krông ANa, sông Krông Bông, Krông Pắc. Địa hình này khá thích hợp với canh tác lúa và các cây công nghiệp ngắn ngày.
c.Khí hậu
- Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nhƣng do vừa bị ảnh hƣởng của độ cao, vừa bị ảnh hƣởng của các dãy núi lớn Cƣ Yang Sin nên khí hậu Krông Bông có hai mùa mƣa nắng rõ rệt với những đặc trƣng chính sau:
- Nắng nhiều: trung bình 180 giờ/tháng. Năng lƣợng bức xạ tổng cộng lớn: trung bình từ 150 - 160 kcal/cm2 năm. Nhiệt độ cao và ôn hòa: nhiệt độ trung bình năm từ 23,7 - 27,30C. Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 12 và tháng 1, nhiệt độ có thể xuống đến khoảng 17,3 - 20,10C. Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 4 và tháng 5, nhiệt độ trung bình có thể lên đến 28 - 300C. Bên cạnh đó, chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm khá lớn (mùa khô biên độ nhiệt trên 100C). Nắng nhiều, bức xạ dồi dào nhiệt độ cao và hầu nhƣ không có bão là những thuận lợi rất cơ bản cho Krông Bông trong phát triển nông nghiệp, đặc biệt là các cây công nghiệp nhƣ cà phê, thuốc lá, bông vải… .
- Lƣợng mƣa: Có hai tiểu vùng mƣa: vùng phía Đông bao gồm xã Hòa Phong và 3 xã Cƣ Pui, Cƣ Drăm, Yang Mao, có mùa mƣa kéo dài và kết thúc cũng muộn hơn. Lƣợng mƣa nhiều hơn so với các xã phía Tây và phía Bắc của huyện. Nhìn chung, trên toàn huyện có lƣợng mƣa lớn (trung bình từ 1.800 - 2.200 mm/năm), mùa mƣa dài: Từ cuối tháng 4 đến đầu tháng 12, khá thuận lợi với các loại cây lâu năm. Tuy nhiên, vào những năm hoặc những tiểu vùng mùa mƣa kết thúc muộn thì ảnh hƣởng nặng đến chất lƣợng thụ phấn của một số loại cây trồng (điều). Do mƣa rất lớn vào thời kỳ tháng 9 đến tháng 11 (từ 400 - 500 mm/tháng), trong khi hạ lƣu các con sông nhỏ hẹp, thoát nƣớc chậm, nên lƣợng nƣớc đổ về một mặt gây xói mòn và rửa trôi đất ở vùng đồi núi thƣợng nguồn, mặt khác làm mực nƣớc sông dâng nhanh và tràn vào đồng ruộng, gây tình trạng ngập lũ cục bộ ở các khu vực trũng và ven sông.
- Mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau với lƣợng mƣa chỉ chiếm khoảng 5 -10% tổng lƣợng mƣa năm. Tuy chỉ kéo dài 4 tháng nhƣng lƣợng mƣa ít cũng đủ gây tình trạng mất cân đối nghiêm trọng về các cân ẩm, ảnh hƣởng lớn đến quá trình sinh trƣởng - phát triển của cây trồng, vật nuôi. Việc xây dựng các công trình thủy lợi để cung cấp nƣớc sản xuất và sinh hoạt trong mùa khô có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
d.Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên đất: Theo số liệu hiện trạng sử dụng đất năm 2015, tổng diện tích tự nhiên huyện Krông Bông là 125.749,00 ha, trong đó: sử dụng vào mục đích nông nghiệp là 108.232,00 ha, chiếm 85,67%; sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp là 4.368,35 ha, chiếm 3,47%; đất chƣa sử dụng 13.653,67 ha chiếm 10,86% diện tích tự nhiên.
Kết quả điều tra phân loại đất trên toàn huyện có 4 nhòm đất chính với 15 loại đất sau:
- Nhóm đất phù sa: Diện tích 10.890 ha, chiếm tỷ lệ 8,66% DTTN toàn
huyện, phân bố tập trung ở khu vực thung lũng ven sông thuộc các xã phía Tây và phía Bắc huyện. Đất đƣợc bồi đắp phù sa hàng năm do ngập lụt nên khá phì nhiêu. Thành phần cơ giới đất từ trung bình đến nặng, tƣơng đối giàu mùn và đạm, hàm lƣợng lân tổng số từ trung bình đến nghèo. Đất phù sa đƣợc bồi hàng năm, đất phù sa có loang lổ đỏ vàng, đất phù sa glây và đất phù sa ngòi suối. Hiện nay đất phù sa đang đƣợc sử dụng vào trồng cây lúa, hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày.
- Đất phù sa đƣợc bồi: Diện tích khoảng 4.854 ha, chiếm 3,86% DTTN,
phân bố tập trung ven sông suối thuộc các xã Hòa Phong, Cƣ Kty, Hòa Thành và Hòa Tân. Đất có tầng dày lớn (>100cm), khá phì nhiêu, hơi chua, thành phần cơ giới từ trung bình đến nhẹ, một số ngập vào mùa mƣa, phân bố ven sông suối, thích hợp cho trồng lúa nƣớc, các cây hàng năm nhƣ ngô, đậu đỗ