6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA HUYỆN KRÔNG
2.1.3. Đặc điểm kinh tế
a. Tình hình tăng trưởng kinh tế
Tổng giá trị sản xuất năm 2015 đạt 2.667 tỷ đồng (theo giá cố định 2010) trong đó giá trị sản xuất khu vực nơng – lâm – thủy sản là 1.250 tỷ đồng, khu vực công nghiệp xây dựng là 665 tỷ đồng và khu vực dịch vụ là 753 tỷ đồng.
Tăng trƣởng kinh tế bình quân giai đoạn 2011 – 2015 là 13,01%.
Nông, lâm, ngƣ nghiệp tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2011-2015 là 7,80%; công nghiệp xây dựng là 16,27%; thƣơng mại dịch vụ là 21,43%.
Bảng: 2.2: Giá trị sản xuất của huyện Krông Bông Đvt: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 TTBQ (%) Tổng 1.635 1.727 2.092 2.378 2.667 13,01
Nông, lâm, ngƣ nghiệp 925 787 1.060 1.153 1.250 7,80
Công nghiệp xây dựng 364 528 534 595 665 16,27
Thƣơng mại dịch vụ 346 412 498 630 753 21,43
(Nguồn: Tổng hợp niên giám thống kê huyện Krông Bông năm 2011-2105)
Nhƣ vậy trong nền kinh tế của huyện thì nơng nghiệp có tốc độ tăng trƣởng thấp nhất, thƣơng mại dịch vụ là ngành có tăng trƣởng cao nhất. Tuy có tốc độ tăng trƣởng thấp nhƣng ngành nơng nghiệp đóng góp rất lớn và giá trị sản xuất của huyện, điều này cho thấy vai trị quan trọng của nơng nghiệp trong phát triển kinh tế - xã hội tại địa phƣơng này.
b. Cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng hợp lý nhƣng còn chậm.
Bảng 2.3: Cơ cấu kinh tế huyện Krông Bông
Đvt: %
Năm
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015
Tổng 100 100 100 100 100
Nông, lâm, ngƣ nghiệp 56,58 45,56 50,66 48,49 46,85
Công nghiệp xây dựng 22,24 30,56 25,54 25,04 24,92
Thƣơng mại - dịch vụ 21,18 23,88 23,80 26,47 28,23
(Nguồn: Tổng hợp niên giám thống kê huyện Krông Bông năm 2011-2105)
Tỷ trọng nông, lâm, ngƣ nghiệp năm 2011 là năm 56,58%, năm 2012 giảm xuống 45,56%, năm 2013 tăng lên 50,66%, năm 2014 là 48,49% và đến năm 2015 là 46,85%; tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng năm 2011 là 22,24%, năm 2012 tăng lên 30,56%, năm 2013 giảm xuống còn 25,54%, năm 2014 tiếp tục giảm xuống còn 25,04%, năm 2015 là 24,92%; tỷ trọng ngành thƣơng mại dịch vụ năm 2011 là 21,18%, năm 2012 tăng lên 23,88%, năm
2013 là 23,80%, năm 2014 tăng lên 26,47% và đến năm 2015 tiếp tục tăng lên đến 28,23%.
Nhƣ vậy tỷ trọng đóng góp của ngành nơng nghiệp trong cơ cấu kinh tế lên đến 46,85% năm 2015, điều đó tiếp tục thể hiện kinh tế của huyện phát triển chủ yếu nhờ vào phát triển nông nghiệp.
c. Thị trường các yếu tố đầu vào và tiêu thụ sản phẩm
Thị trƣờng đầu vào nông nghiệp: thị trƣờng tập trung chủ yếu là cung cấp các loại vật tƣ nông nghiệp, cây, con giống, phân bón, thuốc diệt cỏ, diệt sâu...hiện nay trên địa bàn huyện có rất nhiều cơ sơ, đại lý cung cấp sản phẩm đầu vào trong nông nghiệp, tuy nhiên về việc sử dụng các sản phẩm đầu vào này của ngƣời dân cịn mang tính tự phát, chƣa có kiến thức về cây, con giống và đặc biệt là các loại thuốc dùng trong nông nghiệp, điều này dẫn đến việc lạm dụng và sử dụng dụng không hiệu quả ảnh hƣởng đến năng suất cây trồng cũng nhƣ ảnh hƣởng đến môi trƣờng.
Về thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp cịn nhỏ lẻ và thiếu ổn định, sản phẩm nông nghiệp chủ yếu đƣợc tiêu thụ qua các thƣơng lái nên ngƣời nông dân thƣờng bị o ép giá. Hiện nay các sản phẩm tiêu thụ tại huyện của yếu là các loại cây nhƣ cà phê, mía, ngơ, sắn...Trên địa bàn huyện cũng có những nhà máy tiêu thụ sản phẩm của nông dân nhƣ nhà máy tinh bột sắn Đăk Lăk, chi nhánh công ty cổ phần thuốc là Hòa Việt...
Nhƣ vậy, yêu cầu xây dựng chiến lƣợc thị trƣờng nông sản, tổ chức tiếp thị tiêu thụ nơng sản hàng hóa kịp thời, bảo đảm lợi ích cho nơng dân đang là vấn đề đặt ra cấp thiết hiện nay, trong chiến lƣợc thị trƣờng nhằm giải quyết tốt đầu ra của hàng hóa nơng phẩm phải tập trung giải quyết tốt các tồn tại vốn có và thƣờng xuyên diễn ra ở địa phƣơng: thứ nhất là khả năng sản xuất sản phẩm nơng nghiệp cịn lớn so với thị trƣờng tiêu thụ còn hạn hẹp; thứ hai số lƣợng sản phẩm nông nghiệp sản xuất ra ngày càng nhiều nhƣng
ngành công nghiệp chế biến còn yếu kém; thứ ba là yêu cầu mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp của địa phƣơng so hệ thống lƣu thơng cịn nhiều hạn chế; đồng thời với việc sản xuất phải bám sát, gắn bó với yêu cầu thị trƣờng cả về số lƣợng và chất lƣợng, phấn đấu nâng cao chất lƣợng để nâng cao sức cạnh tranh của hàng nông sản.
d. Tình hình thực hiện các chính sách về nơng nghiệp
Chính sách về đất đai:
Trong hệ thống các chính sách phát triển nơng nghiệp, chính sách đất đai có vai trị đặc biệt quan trọng, nhất là ở trong điều kiện củ
Bông. Đất đai là nguồn lực, là cơ sở tự nhiên để tạo ra các sản phẩm nơng nghiệp, vì vậy việc xác định hợp lý chính sách đất đai ở huy n Krơng Bơng trên hai nội dung cơ bản nhất: xác lập quyền sở hữu ruộng đất và xác lập các quyền lợi và nghĩa vụ trong sử dụng ruộng đất là cơ sở để thực hiện các chính sách khác đối với việc phát triển nơng nghiệp, nơng thơn trong huy n. Bởi vì, nếu chính sách đất đai hợp lý sẽ tạo động lực để sử dụng ruộng đất một cách đầy đủ, đất đai đƣợc sử dụng hiệu quả nhất. Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông nghiệp và sản xuất nông nghiệ n thành công ở mức độ nhƣ
thế nào đang phụ thuộc rất nhiều vào sự tác động tích cực của chính sách đất
đai. Do đ ất quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi
mục đích sử dụng đất theo quy định của pháp luật. Đặc biệt, hƣớng vào giải quyết chính sách đất đai tạo ra động lực cho phát triển kinh tế nơng nghiệp.
Khuyến khích tích tụ ruộng đất, hình thành các cánh đồng mẫu lớn, khắc phục tình trạng sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ. Từ đó ngƣời dân ở các địa phƣơng có điều kiện trong việc áp dụng khoa học - cơng nghệ, máy móc thiết bị vào sản xuất nhằm,giảm chi phí đầu vào và tăng năng suất, chất lƣợng và giá trị sản phẩm.
Chính sách tài chính, tín dụng:
ở nơng thơn cân đối các nguồn
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Tăng mức cho vay, tạo thuận lợi về thủ tục cho vay vốn đối với ngƣời sản xuất và các tổ chức kinh tế. Ngƣời sản xuất, các tổ chức kinh tế ở nông thôn đƣợc thế chấp bằng tài sản hình thành từ vốn vay để vay vốn ngân hàng, đƣợc vay vốn bằng tín chấp và vay theo dự án sản xuất, kinh doanh có hiệu quả.
Năm 2015 ngân hàng CSXH huyện Krông Bông c
2.910 triệu đồng, cho vay nƣớc sạch vệ sinh môi trƣờng nông thôn 5.200 triệu đồng, cho vay xuất khẩu lao động 100 triệu đồng, cho vay giải quyết việc làm 200 triệu đồng, cho vay hộ cận nghèo 21.350 triệu đồng, cho vay hộ mới thoát nghèo 5 tỷ đồng… Nhờ có nguồn vốn vay của ngân hàng CSXH huyện nên hàng trăm hộ nơng dân đã thốt nghèo đặc biệt là bà con đồng bào DTTS ở vùng đặc biệt khó khăn đã có vốn để phát triển sản xuất chăn nuôi từng bƣớc ổn định cuộc sống [18].
Qua trao đổi với Ơng Ngơ Quốc Vinh, Giám đốc Agribank chi nhánh Krông Bông đƣợc biết, đến thời điểm này (tức đến ngày 15/12/2015) chi nhánh đạt mức huy động vốn 285 tỷ đồng, tăng 53 tỷ so đầu năm và đạt mức tăng trƣởng 22,8%, trong đó huy động từ dân cƣ đạt 267 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 93,6% trên tổng nguồn vốn huy động; theo Ông Vinh đây là nguồn huy động khá ổn định, tạo lập đƣợc tính chủ động trong cân đối vốn để đầu tƣ cho vay. Về hoạt động cấp tín dụng, tổng dƣ nợ cho vay nền kinh tế đạt 775 tỷ đồng, với 7.735 hộ đƣợc vay vốn, trong đó dƣ nợ cho vay Nơng nghiệp, nông
thôn chiếm tỷ trọng 92% trên tổng dƣ nợ. Về cơ cấu dƣ nợ cho vay của chi nhánh gắn liền với cơ cấu kinh tế của địa phƣơng, cụ thể: Cho vay ngành nông nghiệp 634 tỷ đồng chiếm 81,6% tổng dƣ nợ, trong đó chủ yếu là cho vay ngành trồng trọt và chăn nuôi gia súc, gia cầm; cho vay ngành dịch vụ, du lịch 97 tỷ đồng chiếm 12,4% tổng dƣ nợ; cho vay tiêu dùng phục vụ đời sống 47 tỷ đồng chiếm 6% tổng dƣ nợ; …[19]
Chính sách khoa học cơng nghệ:
ứng dụng và chuyển giao khoa học - công nghệ cho sản xuất, coi đây là khâu đột phá quan trọng nhất để thúc đẩy phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Tuy nhiên, vi
-
ứng yêu cầu phát triển của sản xuất nông nghiệp nhất là trong lĩnh vực công nghệ sinh
kinh tế thị trƣờng, đặc biệt là kiến thức về ứng dụng KHCN trong nuôi trồng. Việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất tại huyện bƣớc đầu đã đƣợc triễn khai đi vào hoạt động, nhƣng cần phải có những kế hoạch cụ thể và dài hạn để việc ứng dụng này mang lại hiệu quả cao trong sản xuất nơng nghiệp.
Chính sách thu hút đầu tư:
Địa phƣơng rất quan tâm đến việc thu hút đầu tƣ vào nông nghiệp đặc biệt là các cơ sở thu mua, chế biến các sản phẩm từ nông nghiệp. Trong
những năm qua địa phƣơng đã thu hút đƣợc các nhà máy chế biến nơng sản nhƣ sắn, thuốc lá, mía đƣờng...Một vấn đề lƣu ý với địa phƣơng là việc quản lý các cơ sở chế biến nông sản tránh gây ô nhiễm cho môi trƣờng, ảnh hƣởng đến sức khỏe của ngƣời dân.
Chính sách lao động việc làm:
Hằng năm huyện Krơng Bơng có trên 40 nghìn lao động, chiếm gần 45% dân số; trong khi đó diện tích gieo trồng hằng năm khoảng 35 nghìn héc-ta, do đó thời gian lao động nhàn rỗi chiếm tỷ lệ khá cao. Trong thời gian qua, Đảng bộ, chính quyền các cấp huyện Krông Bông đã chú trọng triển khai các giải pháp nhằm tạo ra nhiều việc làm mới cho ngƣời lao động ở nông thôn, một trong những giải pháp quan trọng là đƣa ngƣời lao động đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngồi theo hợp đồng, gắn với giới thiệu việc làm tại các công ty, doanh nghiệp trong và ngồi tỉnh.
Bên cạnh đó hàng năm, Trung tâm Dạy nghề huyện Krông Bông tổ chức các lớp đào tạo nghề cho ngƣời nông dân nhƣ chăn ni – thú y, giúp ngƣời dân có kiến thức và tự tin hơn khi sản xuất.
Chính sách về thị trường tiêu thụ sản phẩm:
Có thể nói, hiện nay thị trƣờng nơng sản ở huyện Krơng Bơng đƣợc các tƣ thƣơng nắm trọn gói từ lúc gieo hạt đến khi bán sản phẩm. Tuy nhiên thời gian gần đây nhiều doanh nghiệp, đại lý kinh doanh nơng sản cũng gặp khơng ít khó khăn do đƣợc mùa nhƣng giá lại giảm mạnh nên không bán đƣợc; mặt khác do một số giống nông sản nƣớc ngồi trơi nổi trên thị trƣờng rẻ hơn nhiều so với giá nông sản ở địa phƣơng. Đặc biệt hai năm trở lại đây nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, sức mua trên thị trƣờng giảm, cung vƣợt cầu, lãi suất ngân hàng tăng, ngành chăn nuôi hoạt động chƣa hiệu quả, nhiều nơi đã thu hẹp sản xuất hoặc chuyển hƣớng kinh doanh; thêm vào đó dịch bệnh xảy ra khiến đàn gia
súc, gia cầm giảm mạnh nên nhu cầu tiêu thụ thức ăn chăn nuôi giảm, kéo theo việc thu mua nông sản cũng gặp nhiều khó khăn ở khâu bao tiêu.
Thiết nghĩ, để giải quyết bài tốn thị trƣờng nơng sản ở huyện Krông Bơng, trƣớc hết cần có sự quan tâm đầu tƣ thích đáng cho ngƣời dân từ nguồn vốn vay phát triển sản xuất, giống, phân bón, tới đầu ra bảo đảm ổn định; tiến hành kiểm định, xử lí những cây, con giống khơng rõ nguồn gốc bán trôi nổi trên thị trƣờng; đặc biệt là cần có cơ sở chế biến nguồn nguyên liệu tại chỗ, nâng cao giá trị sản phẩm. Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng cũng nên tham mƣu cho địa phƣơng rà soát lại quy hoạch sản xuất, chuyển một phần diện tích đất sang trồng các loại cây khác phù hợp với thổ nhƣỡng và mang lại hiệu quả kinh tế cao….
Chính sách xây dựng nơng thơn mới:
Sau 4 năm thực hiện chƣơng trình NTM, huyện Krơng Bơng mới chỉ có 1 xã đạt 9 tiêu chí NTM là Hịa Thành; 3 xã đạt 8 tiêu chí là Hịa Sơn, Cƣ Kty và Hòa Phong, các xã cịn lại chỉ đạt từ 5-7 tiêu chí. Theo mục tiêu, hết năm 2015, huyện có 2 xã điểm Hịa Phong và Hịa Sơn đạt chuẩn NTM nhƣng hiện nay khơng có xã nào “về đích” theo đúng lộ trình. Ngun nhân dẫn đến việc khó thực hiện các tiêu chí NTM tại Krơng Bơng là do huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao, nhiều xã có tỷ lệ nghèo gần 30% nhƣ các xã Ea Trul (28,65%), Yang Mao (27,33%), Yang Réh (26,26%). Do ranh giới giữa hộ nghèo và hộ cận nghèo nhỏ nên làm sao để vừa giảm tỷ lệ hộ nghèo, vừa phải duy trì tỷ lệ hộ cận nghèo để khơng bị tái nghèo là thách thức đặt ra cho lãnh đạo địa phƣơng. Bên cạnh những khó khăn, khơng thể phủ nhận qua hơn 4 năm triển khai thực hiện chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới ở huyện Krơng Bông đã đạt đƣợc những kết quả nhất định. Bộ mặt nơng thơn có nhiều chuyển biến tích cực, cơ sở vật chất đƣợc tăng cƣờng, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân ngày càng đƣợc nâng cao.
e. Cơ sở hạ tầng kỷ thuật
Giao thông: Đến năm 2015 thì tỷ lệ nhựa, bê tơng hóa đƣờng xã là 33.9
%, còn lại chủ yếu là đƣờng đất, đá. Tồn huyện có một đƣờng tỉnh Lộ (tỉnh lộ 12) chạy qua, tuy nhiên trong những năm gần đây con đƣờng này đã xuống cấp nghiêm trọng, vào mùa nắng các loại phƣơng tiện lớn lƣa thông qua làm bụi mù mịt ảnh hƣởng đến lƣu thông và sức khỏe ngƣời dân, vào mùa mƣa thì lầy lội, trơn trợt ảnh hƣởng đến việc di chuyển của các phƣơng tiện.
Bảng 2.4: Cơ sở hạ tầng kỷ thuật huyện Krông Bông
Đvt: %
Năm
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015
Tỷ lệ diện tích cây trồng
đƣợc đảm bảo nƣớc tƣới 75.6 72.6 76.3 79.4 78.8
Tỷ lệ nhựa, bê tơng hóa đƣờng xã 16.2 21.2 25.7 29.9 33.9
Tỷ lệ thơn, bn có điện 96.0 98.0 98.0 97.8 98.5
Tỷ lệ hộ dùng điện 90.0 97.0 98.0 98.2 99.0
(Nguồn: Tổng hợp niên giám thống kê huyện Krông Bông năm 2011-2105) Thủy lợi và nước sinh hoạt: đến năm 2015 thì diện tích cây trồng đƣợc
đảm bảo nƣớc tƣới của toàn huyện là 78.8%. Tuy nhiên thực tế vào mùa khơ thì các khu vực phía Bắc ln thiếu nƣớc sản xuất và sinh hoạt trầm trọng. điển hình là các xã Hịa Thành, Hòa Tân và Cƣkty, hệ thống nƣớc sạch có nhƣng chƣa đáp ứng đủ nhu cầu của ngƣời dân, vào mùa khô nhiều hộ dân đã lấy nƣớc sông làm nƣớc sinh hoạt hằng ngày.
Hệ thống lưới điện: Đến năm 2015 tỷ lệ có điện trên tồn huyện là
98.5%, cịn một số ít chủ yếu là các dân tộc đồng bào thiểu số có lối sống sinh hoạt gắn với đồi núi nên chƣa tiếp cận với hệ thống điện. Tại huyện có một nhà máy thủy điện Krông Kmar với hai tổ máy hoạt động với công suất thiết kế là 12MW và tổng vốn đầu tƣ gần 260 tỷ đồng, đảm bảo cung cấp cho nhu cầu tiêu thụ và sản xuất tại địa phƣơng.
Hệ thống cơ sở dịch vụ thương mại: Hiện nay trên địa bàn huyện chỉ có
một chợ tập trung lớn tại thị trấn Krơng Kmar, các chợ ở xã cịn nhỏ và chủ yếu là tự phát để trao đổi, buôn bán của ngƣời dân. Các hoạt động kinh doanh, thƣơng mại chủ yếu tập trung ở thị trấn của huyện.
Hệ thống thôn tin liên lạc, bưu chinh, truyền thanh, truyền hình: Hệ
thống thông tin liên lạc trên địa bàn đƣợc đầu tƣ xây dựng làm cho việc liên lạc của ngƣời dân rất thuận tiện, huyện có đài truyền hình riêng nhằm cung cấp những thông tin, hoạt động quan trong cho ngƣời dân. Hệ thống đài phát thanh cũng đã về tới khắp các thôn, buôn trên địa bàn huyện.