Kết quả sản xuất nông nghiệp thời gian qua

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện KRÔNG BÔNG tỉnh đăk lăk (Trang 69 - 80)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆPHUYỆN KRÔNG

2.2.6. Kết quả sản xuất nông nghiệp thời gian qua

- Giá trị sản xuất nông nghiệp huyện năm 2011 là 891 tỷ đồng, năm 2012 giảm xuống còn 753 tỷ đồng, năm 2012 là 1020 tỷ đồng, năm 2013 là 1117 tỷ đồng và đến năm 2015 là 1250 tỷ đồng.

- Tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất nông nghiệp huyện không ổn định. Cụ thể năm 2011 tăng trƣởng là 1,2%, năm 2012 giảm mạnh xuống -15,5, năm 2013 tăng lên 35,6%, năm 2014 giảm xuống 9,5%, năm 2015 tăng lên 11,9%. Tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2011 – 2015 là 0,76%.

- Điều đó cho tăng phát triển nơng nghiệp tại huyện khơng ổn định, cịn chịu nhiều tác động từ yếu tố tự nhiên và thị trƣờng.

Biểu đồ 2.1: GTSX nông nghiệp huyện Krông Bông

Đvt: Tỷ đồng

(Nguồn: Tổng hợp niên giám thống kê huyện Krông Bông năm 2011-2105)

Giá trị sản xuất của ngành trồng trọt tăng từ 657 tỷ đồng năm 2014 lên 935 tỷ đồng năm 2015. Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng từ 202 tỷ đồng năm 2011 lên 232 tỷ đồng năm 2015.Giá trị ngành dịch vụ nông nghiệp tăng từ 32 tỷ đồng năm 2011 lên 45 tỷ đồng năm 2015.

891 753 1020 1117 1250 1,2 -15,5 35,6 9,5 11,9 -20 00 20 40 0 500 1000 1500 2011 2012 2013 2014 2015

Biểu đồ 2.2: GTSX các ngành trong nông nghiệp huyện Krông Bông

Đvt: Tỷ đồng

(Nguồn: Tổng hợp niên giám thống kê huyện Krông Bông năm 2011-2105)

a. Trồng trọt

- Giá trị sản xuất của cây lƣợng thực tăng từ 367 tỷ đồng năm 2011 lên

463 tỷ đồng năm 2015.Giá trị sản xuất cây rau, đậu giảm từ 36 tỷ đồng năm 2011 xuống 32 tỷ đồng năm 2015.Giá trị sản xuất cây công nghiệp hàng năm tăng từ 40 tỷ đồng năm 2011 lên 67 tỷ đồng năm 2015.Giá trị sản xuất cây ăn quả tăng từ 10 tỷ đồng năm 2011 lên 13 tỷđồng năm 2015.Giá trị sản xuất cây công nghiệp lâu năm tăng mạnh từ 103 tỷ đồng năm 2011 lên 201 tỷ đồng năm 2015.

Biểu đồ 2.3: GTSX ngành trồng trọt huyện Krông Bông

Đvt: Tỷ đồng

(Nguồn: Tổng hợp niên giám thống kê huyện Krông Bông năm 2011-2105)

2011 2012 2013 2014 2015 Trồng trọt 657 524 811 880 935 Chăn nuôi 202 194 172 195 232 Dịch vụ nông nghiệp 32 34 38 42 45 0 200 400 600 800 1000 0 100 200 300 400 500 2011 2012 2013 2014 2015 Lƣơng thực 367 288 441 452 463 Rau, đậu 36 25 29 32 32 Cây CN hàng năm 40 49 62 65 67

Cây ăn quả 10 10 10 12 13

Cây lúa: Diện tích gieo trồng hàng năm có xu hƣớng tăng dần qua các

năm, cụ thể năm 2011 với diện tích 6.295 ha, đến năm 2015 tăng lên 7.372 ha. Trong những năm qua cây lúa luôn đƣợc chú trọng đầu tƣ, ứng dụng tốt các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chính quyền địa phƣơng cịn đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền vận động nhân dân gieo trồng đúng kế hoạch thời gian đề ra; tập trung nạo vét kênh mƣơng thủy lợi, tƣới tiêu nƣớc tiết kiệm hiệu quả; huy động nhân dân ra quân chặt phá cây mai dƣơng, vệ sinh ruộng đồng, tăng cƣờng cơng tác phịng trừ dịch bệnh để đảm bảo cây trồng phát triển tốt.

Cây ngơ: Diện tích gieo trồng hàng năm tăng lên, cụ thể năm 2011 với

diện tích 31.412 ha, đến năm 2015 tăng lên 40.030 ha, sản lƣợng ngô tăng từ 50.512 tấn năm 2011 lên 58.968 tấn năm 2015.

11 8.618

Cây sắn: Diện tích gieo trồng hàng năm tăng lên, cụ thể năm 2011 với

diện tích 4.633 ha, đến năm 2015 tăng lên 6.250 ha, tăng 1617 ha, sản lƣợng tăng từ 92.705 tấn năm 2011 lên 129.957 tấn năm 2015. Tuy diện tích sắn của huyện qua các năm đều tăng nhƣng năng suất có xu hƣớng ổn định.

Cây cà phê: Diện tích trồng cây cà phê có xu hƣớng tăng lên, cụ thể năm

2011 với diện tích 2.112 ha, đến năm 2015 tăng lên 4.648 ha, tăng 2.536 ha, sản lƣợng tăng từ 3.180 tấn năm 2011 lên 6.745 tấn năm 2015.

Cây hồ tiêu: Diện tích gieo trồng hàng năm tăng lên, cụ thể năm 2011

với diện tích 18 ha, đến năm 2015 tăng lên 77 ha, tăng 59 sản lƣợng

tăng từ 21 tấn năm 2011 lên 32 tấn năm 2015. Tiêu là cây trồng đƣợc các hộ nông dân đƣa vào trồng trong những năm gần đây, tuy nhiên thì hiệu quả kinh tế từ mơ hình trồng tiêu này chƣa đƣợc chứng minh, ngƣời dân chủ yếu trồng tự phát và theo phịn trào.

Cây mía: Diện tích gieo trồng tăng từ 450 ha năm 2011 lên 675 ha năm 2015, sản lƣợng tăng từ 23.400 tấn năm 2011 lên 45.250 tấn năm 2015. Cây mía chủ yếu đƣợc trồng ở hai xã là Cƣkty và Khuê Ngọc Điền.

Cây thuốc lá: Diện tích gieo trồng cây thuốc lá giảm từ 337 ha năm 2011

xuống còn 200 ha năm 2015, nguyên nhân chủ yếu là di thị trƣờng cây thuốc lá không ổn định, sản lƣợng thuốc là năm 2011 là 775 tấn thì đến năm 2015 giảm xuống còn 460 tấn.

Bảng 2.15: Diện tích, sản lượng một số cây trồng huyện Krơng Bơng

Năm Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 Lúa DT (ha) 6.295 6.297 7.192 7.291 7.372 SL (tấn) 31.412 28.452 37.770 38.743 40.030 Ngô DT (ha) 9.976 10.537 12.431 11.340 11.275 SL (tấn) 50.512 35.682 60.686 57.931 58.968 Sắn DT (ha) 4.633 3.433 5.908 6.450 6.250 SL (tấn) 92.705 61.800 125.670 138.900 129.957 Cà Phê DT (ha) 2.112 2.890 3.460 3.885 4.648 SL (tấn) 3.180 2.910 4.800 5.500 6.745 Hồ Tiêu DT (ha) 18 28 47 76 77 SL (tấn) 21 24 32 50 32 Mía DT (ha) 450 550 614 669 675 SL (tấn) 23.400 24.750 32.544 40.330 45.250 Thuốc lá DT (ha) 337 452 471 420 200 SL (tấn) 775 1.057 1.225 987 460

(Nguồn: Tổng hợp niên giám thống kê huyện Krông Bông năm 2011-2105)

b. Chăn nuôi

- Giá trị sản xuất gia cầm tăng từ 43 tỷ đồng năm 2011 lên 48 tỷ đồng

năm 2015.Giá trị sản xuất gia súc tăng từ 154 tỷ đồng năm 2011 lên 184 tỷ đồng năm 2015.

Biểu đồ 2.4: GTSX ngành chăn nuôi huyện Krông Bông

Đvt: Tỷ đồng

(Nguồn: Tổng hợp niên giám thống kê huyện Krông Bông năm 2011-2105)

Tổng đàn gia súc, gia cầm tăng qua các năm, năm 2011 tổng đàn là 306,74 ngàn con, đến năm 2015 là 346,28 ngàn con, tăng 12,9% so với năm 2011.

Đàn gia súc tăng từ 58,74 ngàn con năm 2011 lên 70,28 ngàn con năm 2015, tăng 19,6% so với năm 2011. Đàn trâu tăng từ 4,78 ngàn con năm 2011 lên 5,86 ngàn con năm 2015, tăng 22,6% so với năm 2011; đàn bò tăng từ 16,40 ngàn con năm 2011 lên 22,62 ngàn con năm 2015, tăng 37,9% so với năm 2011; đàn lơn tăng từ 35,46% năm 2011 lên 39,90 ngàn con năm 2015, tăng 12,5% so với năm 2011; đán dê giảm từ 2,10 ngàn con năm 2011 xuống 1,90 ngàn con năm 2015, giảm 9,5% so với năm 2011.

Đàn gia cầm tăng từ 248,00 ngàn con năm 2011 lên 276 ngàn con năm 2015, tăng 11,3% so với năm 2011; đàn gà tăng từ 159,00 ngàn con năm 2011 lên 167,00 ngàn con năm 2015, tăng 5,0% so với năm 2011; đàn vịt, ngỗng tăng từ 89,00 ngàn con năm 2011 lên 109,00 ngàn con năm 2015, tăng 22,5% so với năm 2015. 0 50 100 150 200 250 2011 2012 2013 2014 2015 Gia cầm 43 43 44 46 48 Gia súc 154 147 123 144 184

Bảng 2.16: Số lượng vật nuôi huyện Krông Bông Đvt: Ngàn con Năm Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng 306,74 315,93 314,95 336,00 346,28 Gia súc 58,74 58,93 48,95 63,00 70,28 Trâu 4,78 4,83 4,91 5,36 5,86 Bò 16,40 16,20 16,34 19,335 22,62 Lợn 35,46 36,10 25,70 36,21 39,90 Dê 2,10 1,80 2,00 2,10 1,90 Gia cầm 248,00 257,00 266,00 273,00 276,00 Gà 159,00 162,00 164,00 168,00 167,00 Vịt, ngỗng 89,00 95,00 102,00 105,00 109,00

(Nguồn: Tổng hợp niên giám thống kê huyện Krông Bông năm 2011-2105)

Trong chăn ni hộ nơng dân đã có phƣơng thức hợp đồng với các công ty cung cấp giống, thức ăn, hợp đồng với cán bộ kỹ thuật để đảm bảo việc chăm sóc con giống và áp dụng các tiến bộ KHKT trong chọn giống mới hƣớng tới việc nạc hóa đàn heo siêu thịt, để cạnh tranh với thị trƣờng . Đối với chăn nuôi gia súc, trƣớc đây bà con chủ yếu nuôi trâu, bị để sử dụng sức kéo, chƣa có ý thức phát triển chăn ni để tạo nguồn thu nhập nhƣng đến nay với mơ hình ni bị vỗ béo, nhiều gia đình đã dành riêng quỹ đất để trồng cỏ kết hợp với các phụ phẩm từ nông nghiệp làm thức ăn chăn ni , do đó trọng lƣợng bị tăng nhanh và rút ngắn chu kỳ nuôi, tạo giá trị thu nhập cao cho ngƣời chăn nuôi.

Để ngành chăn nuôi phát triển bền vững, huyện đã đề ra đồng bộ hai nhóm giải pháp lớn gồm: giải pháp về khoa học và công nghệ; giải pháp về đào tạo, tập huấn chuyển giao kỹ thuật và khuyến nơng.

Đối với nhóm giải pháp về khoa học và cơng nghệ, huyện đã đẩy mạnh chƣơng trình cải tạo đàn bị địa phƣơng thơng qua phƣơng pháp phối giống trực tiếp với bò đực giống lai Zêbu; vận động ngƣời dân tập trung nguồn vốn

phát triển ni vỗ béo bị thịt; khuyến khích phát triển các trang trại có quy mơ vừa và nhỏ để phát triển đàn gia súc. Bên cạnh đó, huyện cũng tăng cƣờng công tác tiêm phịng thú y và vệ sinh mơi trƣờng chuồng trại nhằm hạn chế thấp nhất tình trạng dịch bệnh lây lan. Thông qua các chƣơng trình dự án, huyện đã tiếp nhận và chuyển giao hàng trăm con bò giống cho hộ nghèo đặc biệt khó khăn ở các xã, thị trấn.

Đối với nhóm giải pháp đào tạo, tập huấn chuyển giao kỹ thuật và khuyến nông, năm 2015 Trung tâm Dạy nghề của huyện đã mở đƣợc 7 lớp chăn ni thú y cho 245 ngƣời; Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn huyện, Trạm Khuyến nông huyện cũng đã xây dựng các điểm trình diễn chăn ni bị vỗ béo ở các cụm xã, qua đó tổ chức hàng chục buổi tập huấn, tham quan học hỏi, hội thảo đầu chuồng nhằm giới thiệu hiệu quả của các mơ hình chăn ni điển hình để cho ngƣời chăn ni học tập và làm theo, từ đó phát triển nhân rộng mơ hình vào sản xuất.

Từ những hiệu quả tích cực mà ngành chăn nuôi đem lại trong những năm qua, huyện Krông Bông đặt mục tiêu phát triển chăn nuôi, nhất là chăn nuôi đại gia súc trong thời gian tới cần phải theo hƣớng hàng hóa, gắn với việc xử lý chất thải, ngăn ngừa và giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng; đƣa ra các giải pháp kỹ thuật chăn nuôi hợp lý, chọn giống tốt, thức ăn chăn nuôi công nghiệp đảm bảo; xây dựng chuồng trại phù hợp với từng vật nuôi. Về giải pháp lâu dài sẽ hình thành chợ đầu mối tại xã Dang Kang để tiêu thụ sản phẩm, hạn chế thấp nhất tình trạng khi thị trƣờng biến động tiêu cực ngƣời chăn ni bị ép giá, qua đó góp phần giảm nghèo nhanh và bền vững.

c. Lâm nghiệp

- Giá trị sản xuất trồng và chăm sóc tăng từ 1,96 tỷ đồng năm 2011 lên

xuống còn 18,7 tỷ đồng năm 2015. Giá trị lâm sản khác tăng từ 0,40 tỷ đồng năm 2011 lên 0,45 tỷ đồng năm 2015.

Biểu đồ 2.5: GTSX ngành lâm nghiệp huyện Krông Bông

Đvt: Tỷ đồng

(Nguồn: Tổng hợp niên giám thống kê huyện Krông Bông năm 2011-2105)

Sản lƣợng gỗ năm 2011 là 21.000 m3, năm 2012 là 30.350 m3, năm 2013

là 25.000 m3, năm 2014 là 24.400 m3, năm 2015 là 18.700 m3.

Sản lƣợng gỗ tự nhiên năm 2011 là 4.100 m3

, năm 2015 là 6.200 m3.

Sản lƣợng gỗ rừng trồng năm 2011 là 16.900 m3

, năm 2015 là 12.500 m3.

Sản lƣợng củi năm 2011 là 42.000 ster đến năm 2015 là 43.000 ster.

Sản lƣợng tre, nứa năm 2011 là 96 m3

đến năm 2015 là 150 m3.

Sản lƣợng măng tƣơi năm 2011 là 550 m3

đến năm 2015 là 400 m3.

Bảng 2.17: Sản lượng gỗ và lâm sản huyện Krông Bông

Đvt: m3 Năm Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 Gỗ 21000 30350 25000 24400 18700 Trong đó +Gỗ rừng tự nhiên 4100 4000 3900 6400 6200 +Gỗ rừng trồng 16900 26350 21100 18000 12500 Củi (ster) 42000 42000 39000 41000 43000 Tre, nứa 96 110 100 110 150 Măng tƣơi 550 550 500 450 400

(Nguồn: Tổng hợp niên giám thống kê huyện Krông Bông năm 2011-2105)

0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 2011 2012 2013 2014 2015 Trồng và chăm sóc 1.96 3.13 4.26 5.09 6.87 Khai thác gỗ 22.11 21.61 25.50 19.54 18.70 Lâm sản khác 0.40 0.38 0.37 0.38 0.45

Theo thống kê của phịng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn huyện [24], hiện trên địa bàn huyện Krơng Bơng có 17.060 ha rừng, đất lâm nghiệp bị ngƣời dân lấn chiếm trái phép. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp tràn lan trên địa bàn thời gian qua là do dân số tăng nhanh, kéo theo nhu cầu về đất ở, đất sản xuất cũng tăng cao, đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số cịn gặp nhiều khó khăn, nhiều hộ còn sống phụ thuộc vào rừng... Đặc biệt, tình trạng dân di cƣ tự do từ các tỉnh miền núi phía Bắc vào địa phƣơng phá rừng làm nhà, lấy đất sản xuất còn phổ biến.

Trong những năm qua, các đơn vị chủ rừng cùng với lực lƣợng chức năng huyện Krông Bông đã triển khai nhiều biện pháp để thu hồi diện tích rừng bị phá, đất lâm nghiệp bị lấn chiếm trái phép, tuy nhiên do nhiều nguyên nhân nên kết quả mang lại chƣa cao.

d. Thủy sản

Giá trị sản xuất nuôi trồng tăng tù 4,56 tỷ đồng năm 2011 len 6,44 tỷ đồng năm 2015. Giá trị sản xuất khai thác tăng từ 3,79 tỷ đồng năm 2011 lên 4,92 tỷ đồng năm 2015.

Biểu đồ 2.6: GTSX ngành thủy sản huyện Krông Bông

Đvt: Tỷ đồng

(Nguồn: Tổng hợp niên giám thống kê huyện Krông Bông năm 2011-2105)

2011 2012 2013 2014 2015 Nuôi trồng 4.58 4.37 5.02 5.82 6.44 Khai thác 3.79 3.67 4.26 4.57 4.92 - 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00

Năm 2011 tổng sản lƣợng thủy sản là 280 tấn, đến năm 2015 tăng lên 390 tấn.

Sản lƣợng khai thác năm 2011 là 150 tấn, đến năm 2015 tăng lên 193 tấn. Sản lƣợng nuôi trồng nă 2011 là 130 tấn, đến năm 2015 là 197 tấn. Sản lƣợng cá năm 2011 là 250 tấn, đến năm 2015 tăng lên 355 tấn.

Bảng 2.18: Sản lượng thủy sản huyện Krông Bông

Đvt: Tấn

Năm

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015

Tổng số (tấn) 280 315 303 350 390

Phân theo khai thác nuôi trồng

Khai thác 150 160 155 180 193

Nuôi trồng 130 155 148 170 197

Phân theo loại thủy sản

Cá 250 285 273 320 355

Thủy sản khác 30 30 30 30 35

(Nguồn: Tổng hợp niên giám thống kê huyện Krông Bông năm 2011-2105)

Để khai thác và phát triển nguồn lợi thủy sản bền vững, Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Đăk Lăk đã phê duyệt Quy hoạch phát triển thủy sản tỉnh đến năm 2020 [23] với quan điểm: khai thác hiệu quả tiềm năng và tiềm lực để phát triển thủy sản theo hƣớng ổn định, bền vững gắn với bảo vệ quốc phòng, an ninh; tạo việc làm góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lƣợng cuộc sống ngƣời dân. Từng bƣớc đẩy mạnh đầu tƣ có trọng tâm, trọng điểm để phát triển các lĩnh vực trong ngành nhƣ nuôi trồng, khai thác và cơ sở hạ tầng dịch vụ nghề cá.

Tạo môi trƣờng thuận lợi thu hút đầu tƣ từ các thành phần kinh tế để phát triển. đẩy mạnh phát triển nghề nuôi cá hồ chứa ở tất cả các địa phƣơng, đặc biệt là nuôi cá lồng ở huyện Krông Pắc, Krông Ana, Buôn Đôn, Lắk và Krông Bông với đối tƣợng nuôi phù hợp từng vùng, khu vực và thủy vực. Đa

dạng hóa đối tƣợng ni, đặc biệt chú trọng các đối tƣợng có giá trị kinh tế cao để khai thác hiệu quả tiềm năng về điều kiện tự nhiên và giảm rủi ro về thị trƣờng, môi trƣờng và dịch bệnh. Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao và đƣa vào sản xuất các đối tƣợng đặc hữu, bản địa có giá trị kinh tế phục vụ tiêu dùng nội địa và du lịch tại chỗ.

e. Đời sống của người nông dân huyện Krông Bông

Đời sống ngƣời nông dân ngày càng đƣợc nâng cao, thu nhập tăng lên, đƣợc giải quyết việc làm hàng năm ,việc tiếp cận với các dịch cơ bản nhƣ y tế, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, vệ sinh nƣớc sạch đã dễ dàng hơn trƣớc rất nhiều.

Số ngƣời đƣợc giải quyết việc làm hàng năm tăng lên, năm 2011 là 1.270 ngƣời thì đến năm 2015 là 1.510 ngƣời, tỷ lệ hộ nghèo năm 2015 giảm xuống 40% so với nƣm 2011. Cụ thể, tỷ lệ hộ nghèo năm 2011 là 27,14% thì đến năm 2015 giảm xuống cịn 15,94%.

Thu nhập bình qn đầu ngƣời tăng liên tục, năm 2011 TNBQ đầu ngƣời là 11,12 triệu đồng thì dến năm 2015 tăng lên 17,61 triệu đồng làm cho đời

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện KRÔNG BÔNG tỉnh đăk lăk (Trang 69 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)