Yếu tố điều kiện kinh tế

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện KRÔNG BÔNG tỉnh đăk lăk (Trang 35 - 39)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.3. YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP

1.3.3. Yếu tố điều kiện kinh tế

a. Tình hình phát triển kinh tế

Tình hình phát triển kinh tế của một địa phƣơng thời gian trƣớc diễn ra với tốc độ nhanh hay chậm, mức độ ổn định của nó nhƣ thế nào, điều đó ảnh hƣởng đến tốc độ phát triển kinh tế của địa phƣơng nói chung, nơng nghiệp nói riêng trong những năm tới.

Ngành cơng nghiệp phát triển đóng vai trị quyết định trong hiện đại hóa của các ngành kinh tế khác, nhất là nơng nghiệp và đóng vai trị quyết định trọng việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, rút ngắn khoảng cách giữa sản xuất và lƣu thông đến tiêu dùng. Bên cạnh đó nhiều khu cơng nghiệp mới ra đời tạo khả năng thu hút lao động từ nông nghiệp chuyển sang. Mặt khác, sự ra đời các khu cơng nghiệp làm thu hẹp diện tích đất nơng nghiệp, đồng thời tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí có thể xảy ra và ngày càng tăng lên.

Sự phát triển của ngành thƣơng mại, dịch vụ tác động tích cực đến sản xuất và tiêu dùng của ngƣời dân, quá trình hoạt động của hệ thống chợ và nhiều cửa hàng ăn uống ra đời làm gia tăng nhu cầu và quy mô thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.

b. Cơ cấu kinh tế

Trạng thái cơ cấu kinh tế là dấu hiệu phản ánh trình độ phát triển kinh tế của mỗi địa phƣơng. Quá trình phát triển kinh tế luôn gắn với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tiến bộ. Ngƣợc lại, tính chất bền vững của quá trình tăng trƣởng kinh tế lại phụ thuộc vào khả năng chuyển dịch cơ

cấu ngành linh hoạt, phù hợp với việc khai thác đƣợc các tiềm năng và lợi thế tƣơng đối cũng nhƣ các điều kiện bên trong và bên ngoài của nền kinh tế.

c. Thị trường

đến phát triển nơng nghiệp. Tín hiệu thị trƣờng giúp cho ngƣời sản xuất và ngƣời tiêu dùng có các ứng xử quan trọng trong việc ra quyết định phân bổ và sử dụng các nguồn lực của nền nông nghiệp vào sản xuất ra các sản phẩm và dịch vụ phù hợp với nhu cầu thị trƣờng.

d. Hệ thống cơ sở hạ tầng

Hệ thống cơ sở hạ tầng có vai trị rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, phản ánh trình độ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Cơ sở hạ tầng đồng bộ, hiện đại, đi trƣớc một bƣớc thì nền kinh tế mới có điều kiện phát triển nhanh, ổn định và bền vững. Đối với nông nghiệp, hệ thống cơ sở hạ tầng nhƣ hệ thống giao thông, hệ thống thủy lợi, hệ thống điện, chợ, thơng tin liên lạc, hệ thống cơng trình giáo dục và y tế…là điều kiện tiên quyết để phát triển nơng nghiệp, góp phần quan trọng trong việc khai thác có hiệu quả đất canh tác hàng năm nhƣ nâng cao năng suất, giảm chi phí sản xuất, mở rộng khả năng tiêu thụ nơng sản, tăng thu nhập cho nơng dân.

e. Chính sách phát triển nơng nghiệp

Các chính sách phát triển nơng nghiệp bao gồm: chính sách đất đai và thuế sử dụng đất, chính sách tín dụng và lãi suất tín dụng; chính sách khuyến nơng; chính sách về khoa học cơng nghệ; chính sách hỗ trợ lao động… Chính sách của Chính phủ can thiệp vào nền nơng nghiệp. Chính sách có vai trị hết sức quan trọng và là nhân tố không thể thiếu đƣợc trong sự phát triển nơng nghiệp. Chính sách đúng đắn, phù hợp sẽ phát huy tính năng động của các chủ thể sản xuất, kinh doanh, khai thác hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của địa phƣơng, tạo điều kiện phát triển sản xuất, thúc đẩy nông nghiệp phát triển.

Chính sách đƣợc đƣa ra là thế, nhƣng việc triễn khai thực hiện chính sách nhƣ thế nào để góp phần quan trọng trong việc phát triển nơng nghiệp là điều quan tâm. Các chính sách của nơng nghiệp đƣợc thực thi có hiệu quả hay không phụ thuộc rất lớn vào năng lực của các cấp chính quyền cũng nhƣ ngƣời triển khai thực hiện. Trong nông nghiệp, năng lực thực thi chính sách có vai trị quan trọng trong việc quy hoạch và thực hiện quy hoạch, vận dụng hợp lý các chính sách vào thực tế…nhằm đạt hiệu quả cao nhất.

KẾT LUẬN CHƢƠNG I

Chƣơng 1 đã trình bày cơ sở lý luận về phát triển nông nghiệp, các khái niệm, đặc điển của nông nghiệp và phát triển nông nghiệp, ý nghĩa của phát triển nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. Nội dung của phát triển nông nghiệp bao gồm phát triển cơ sở sản xuất nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp một cách hợp lý, gia tăng các yếu tốc nguồn lực, các hình thức liên kết tiến bộ. Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp bao gồm nhân tố tự nhiên, kinh tế và xã hội.

Những vấn đề lý luận trong Chƣơng 1 là cơ sở để phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk trong Chƣơng 2.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN KRÔNG BÔNG

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện KRÔNG BÔNG tỉnh đăk lăk (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)