6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.2. NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
1.2.3. Gia tăng các yếu tố nguồn lực
a. Nguồn nhân lực trong nông nghiệp
Nguồn nhân lực trong nông nghiệp là tổng thể sức lao động tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp, bao gồm số lƣợng và chất lƣợng của ngƣời lao động.
Nguồn nhân lực trong nơng nghiệp có những đặc điểm riêng so với các ngành sản xuất vật chất khác, trƣớc hết mang tính thời vụ cao là nét đặc trƣng điển hình tuyệt đối khơng thể xố bỏ, nó làm phức tạp q trình sử dụng yếu
tố nguồn nhân lực trong nông nghiệp. Là thứ lao động tất yếu, xu hƣớng có tính quy luật là không ngừng thu hẹp về số lƣợng và đƣợc chuyển một bộ phận sang các ngành khác, trƣớc hết là công nghiệp với những lao động trẻ khoẻ có trình độ văn hố và kỹ thuật. Vì thế số lao động ở lại trong khu vực cơng nghiệp thƣờng là những ngƣời có độ tuổi trung bình cao và tỷ lệ này có xu hƣớng tăng lên.
b. Nguồn lực đất đai
Đất đai là cơ sở tự nhiên, là tiền đề đầu tiên của mọi quá trình sản xuất. Đất đai tham gia vào hầu hết các quá trình sản xuất của xã hội, nhƣng tuỳ thuộc vào từng ngành cụ thể mà vai trị của đất đai có sự khác nhau. Nếu trong công nghiệp, thƣơng mại, giao thông đất đai là cơ sở, nền móng để trên đó xây dựng nhà xƣởng, cửa hàng, mạng lƣới đƣờng giao thơng, thì ngƣợc lại trong nông nghiệp ruộng đất tham gia với tƣ cách yếu tố tích cực của sản xuất là tƣ liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế đƣợc. Ruộng đất là sản phẩm của tự nhiên, có trƣớc lao động, nó xuất hiện và tồn tại ngoài ý muốn con ngƣời, vì thế ruộng đất là tài sản quốc gia. Nhƣng từ khi con ngƣời khai phá ruộng đất, đƣa ruộng đất vào sử dụng nhằm phục vụ lợi ích của con ngƣời, trong quá trình lịch sử lâu dài lao động của nhiều thế hệ đƣợc kết tinh ở trong đó, thì ngày nay ruộng đất vừa là sản phẩm của tự nhiên vừa là sản phẩm của lao động.
Trong nông nghiệp, ruộng đất vừa là đối tƣợng lao động, vừa là tƣ liệu lao động. Ruộng đất là đối tƣợng lao động khi con ngƣời sử dụng công cụ lao động tác động vào đất làm cho đất thay hình đổi dạng, nhƣ cày, bừa, đập đất, lên luống v.v. Quá trình đó làm tăng chất lƣợng của ruộng đất, tạo điều kiện thuận lợi để tăng năng suất cây trồng. Ruộng đất là tƣ liệu lao động, khi con ngƣời sử dụng công cụ lao động tác động lên đất, thơng qua các thuộc tính lý học, hố học, sinh vật học và các thuộc tính khác của đất để tác động lên cây
trồng. Sự kết hợp của đối tƣợng lao động và tƣ liệu lao động đã làm cho ruộng đất trở thành tƣ liệu sản xuất trong nông nghiệp. Không những thế, ruộng đất còn là tƣ liệu sản xuất chủ yếu, tƣ liệu sản xuất đặc biệt, tƣ liệu sản xuất không thể thay thế đƣợc.
c. Nguồn lực vốn trong nông nghiệp
Vốn trong nông nghiệp đƣợc biểu hiện bằng tiền của tƣ liệu lao động và đối tƣợng lao động, đƣợc sử dụng vào quá trình SXNN. Vốn trong nơng nghiệp có thể đƣợc chia theo hình thái luân chuyển, hình thái biểu hiện, mục đích sử dụng hay theo sỡ hữu. Nhu cầu vốn và sử dụng vốn trong nông nghiệp mang tính thời vụ và đầu ra sản phẩm mang tính rủi ro … Nên các biện pháp tạo vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ thúc đẩy nông nghiệp phát triển.
d. Cơ sở vật chất – kỹ thuật nông nghiệp
Kết cấu hạ tầng là tổng thể các cơ sở, vật chất, kỹ thuật, kiến trúc đóng vai trị nền tảng cho các hoạt động KTXH đƣợc diễn ra một cách bình thƣờng. Đối với ngành nơng nghiệp kết cấu hạ tầng phục vụ SXNN gồm:
- Hệ thống giao thông nông thôn và nội đồng đáp ứng yêu cầu phát triển của cơ giới hoá và vận chuyển hàng hoá.
- Thuỷ lợi phát triển đồng bộ theo quy hoạch, chủ động tƣới tiêu và cịn đóng vai trị quan trọng trong việc kiểm soát chế độ canh tác, giảm những tác hại của thiên nhiên đối với cây trồng, vật nuôi và thực hiện tốt cơng tác dự báo, khí tƣợng thuỷ văn… nhằm phịng chống lụt bảo có hiệu quả.
- Hệ thống điện phục vụ nông nghiệp là cơ sở thực hiện điện khí hố nhất là phát triển thuỷ lợi, cơ giới hoá và tự động hoá.
- Hệ thống chuồng trại, cơ sở chế biến, giết mổ, tiêu thụ sản phẩm chăn ni ngày càng hồn thiện và từng bƣớc ứng dụng KHCN mới.
- Công tác khuyến nông phải thực hiện tốt để chuyển giao kỹ thuật công nghệ mới cho sản xuất.
- Các biện pháp kỹ thuật thâm canh, sử dụng hợp lý phân bón, cơng nghệ chế biến bảo quản tiêu thụ sản phẩm ngày càng hoàn thiện và từng bƣớc phát triển nhằm phục vụ cho SXNN. Nhà lƣới, sân phơi, lị sấy các kho chứa vật tƣ nơng sản, khu chế biến, kho bảo quản nông sản … Những cơ sở hạ tầng này góp phần nâng cao chất lƣợng nơng sản và giảm tổn thất sau thu hoạch.
e. Công nghệ sản xuất nông nghiệp
Công nghệ theo nghĩa chung nhất là tập hợp những hiểu biết về các phƣơng thức và phƣơng pháp hƣớng vào cải tạo tự nhiên, phục vụ các nhu cầu con ngƣời. Nhờ những kiến thức về nông học đã chuyển giao và áp dụng kỹ thuật công nghệ mới trong quá trình sản xuất, chế biến đã làm cho nông nghiệp ngày càng phát triển. Đối với các nƣớc có nền nơng nghiệp lạc hậu, q trình đổi mới cơng nghệ trong nông nghiệp cần kết hợp cả yếu tố truyền thống và hiện đại để khai thác có hiệu quả các nguồn lực kinh tế khác trong nông nghiệp.
Chỉ tiêu đánh giá gia tăng các yếu tố nguồn lực:
Lao động và chất lƣợng lao động qua các năm: số lƣợng, các yếu tố về kiến thức, kỷ năng, kinh nghiệm....
Diện tích và hiện trạng sử dụng đất: năng suất ruộng đất qua các năm. Tổng số vốn đầu tƣ và tỉ lệ vốn đầu tƣ trên một đơn vị diện tích. Số lƣợng và giá trị của cơ sở vật chất: tốc độ tăng và mức tăng. Giống mới và tỷ trọng diện tích giống mới trong tổng số.