6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.1. QUAN ĐIỂM, PHƢƠNG HƢỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NÔNG
HUYỆN KRÔNG BÔNG
3.1. QUAN ĐIỂM, PHƢƠNG HƢỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG NGHIỆP
3.1.1. Quan điểm
Sự thay đổi của điều kiện tự nhiên, khí hầu, mơi trƣờng, thiên tai dịch bệnh....những sự thay đổi này tác động trực tiếp đến kết quả sản xuất nơng nghiệp, vậy nên trong q trình phát triển nơng nghiệp cần chú ý đến sự thay đổi của các yếu tố tự nhiên để có những kế hoạch, biện pháp sản xuất tốt nhất. Môi trƣờng kinh tế ổn định là điều kiện tốt cho các quan hệ kinh tế trong nông nghiệp phát triển: Khi môi trƣờng kinh tế ổn định sẽ cung cấp các yếu tố nguồn lực cho nông nghiệp phát triển.
Nhu cầu của thị trƣờng là căn cứ để phát triển nông nghiệp, phát triển dựa vào nhu cầu của ngƣời tiêu dùng: Nhu cầu của thị trƣờng sẽ dẫn dắt, quyết định đến sản xuất nông nghiệp, các sản phẩm từ nông nghiệp sẽ đi đâu về đâu đều phải dựa nào nhu cầu, tín hiệu của thị trƣờng, vì vậy trong quá trình sản xuất nơng nghiệp phải đặt yếu tố thị trƣờng lên hàng đầu.
Phát triển nông nghiệp đi đôi với việc nâng cao trình độ dân trí ở khu vực nông thôn: Phát triển nông nghiệp gắn liền với phát triển nông thơn, trong q trình phát triển nơng nghiệp cần chú trọng đến việc nâng cao kiến thức, trình độ cho ngƣời dân nhằm giúp họ ứng dụng các tiến bộ vào phát triển nông nghiệp.
Phát triển nông nghiệp gắn với việc bảo vệ và cải tạo môi trƣờng: Bảo vệ và cải thiện chất lƣợng môi trƣờng phải đƣợc coi là yếu tố không thể tách rời trong quá trình phát triển nơng nghiệp. Tích cực chủ động phòng ngừa, ngăn chặn những tác động xấu với môi trƣờng do hoạt động con ngƣời gây ra.
Chủ động gắn kết và có chế tài bắt buộc lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trƣờng trong quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trình, dự án phát triển kinh tế-xã hội.
Phát triển nông nghiệp phải đảm bảo mục tiêu giữ vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội: Phát triển nơng nghiệp phải đảm bảo mục tiêu an ninh lƣơng thực, xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm nhằm đãm bảo ổn định tình hình chính trị - xã hội.
3.1.2. Phƣơng hƣớng phát triển nông nghiệp a. Phương hướng chung a. Phương hướng chung
Xây dựng một nền nông nghiệp hiện đại, phát triển nơng nghiệp tồn diện, cân đối, bền vững theo hƣớng sản xuất hàng hóa, có năng suất, chất lƣợng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao. Xây dựng nơng thơn mới có kết cấu hạ tầng hồn chỉnh; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý; gắn nông nghiệp với phát triển công nghiệp chế biến và dịch vụ ở nông thôn. Quy hoạch sử dụng đất đai, tập trung đẩy nhanh tiến độ rà soát quy hoạch chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông, lâm, thủy sản trên địa bàn trên cơ sở nhu cầu thị trƣờng và lợi thế từng vùng, sử dụng đất nông nghiệp tiết kiệm, có hiệu quả.
b. Phương hướng phát triển cách ngành trong nông nghiệp
Trồng trọt: Phát triển trồng trọt theo hƣớng sản xuất hàng hóa tập trung,
thâm canh sử dụng giống mới, áp dụng quy trình sản xuất mới; đƣa cơ giới vào phục vụ sản xuất. Trồng trọt tiếp tục xác định là ngành sản xuất chủ yếu trong nông nghiệp, mặc dù tỷ trọng giảm dần nhƣng vẫn chiếm phần lớn trong cơ cấu giá trị sản xuất của ngành. Các cây nông nghiệp chủ yếu của huyện nhƣ lúa nƣớc, ngơ lai, sắn; cây cơng nghiệp dài ngày có giá trị nhƣ cà phê, hồ tiêu…
Chăn nuôi: Phát triển chăn nuôi theo hƣớng tập trung theo quy mô trang
chăn nuôi trong giá trị sản xuất nông nghiệp đạt khoảng 40% vào năm 2020. Phát triển chăm nuôi tập trung theo hƣớng trang trại, gia trại gắn với an toàn dịch bệnh, xử lý tốt chất thải chăn nuôi, bảo vệu môi trƣờng. Gắn phát triển chăn nuôi với các cơ sở giết mổ, chế biến tập trung. Tăng cƣờng quản lý, kiểm tra khâu giết mổ, vệ sinh an toàn thực phẩm.
Lâm nghiệp: Tiếp tục bảo vệ và phát triển rừng tự nhiên, rừng trồng. Chuyển đổi cây trồng hợp lý, áp dụng các biện phát hữu hiệu nhằm nâng cao năng xuất, chất lƣợng rừng
.
Thủy sản: Tập trung phát triển lĩnh vực thủy sản ngày càng vững mạnh,
đồng bộ cả khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy sản. Khai thác đi đôi với bảo vệ và tái tạo nguồn lợi thủy sản, khai thác tốt diện tích mặt nƣớc hiện có của địa phƣơng, hình thành các vùng sản xuất tập trung, háng hóa lớn, khuyến khích phát triển ni trồng thủy sản thâm canh, quy mô công nghiệp, kết hợp với nuôi bán thâm canh, nuôi tự nhiên quy mơ vừa và nhỏ theo hộ gia đình nhƣ các hình thức ni lồng bè trên các sơng, hồ hiện có. Tăng cƣờng kiểm sốt mơi trƣờng ni, dƣ lƣợng kháng sinh, thuốc bảo vệ thực vật để sản phẩm đạt chất lƣợng tốt nhất. 3.1.3. Mục tiêu - – – – 32,09%. Tổng sản lƣợng lƣơng thực đến năm 2020 đạt 104.400 tấn [20].
- Tăng trƣởng kinh tế phải gắn với xóa đói giảm nghèo và cơng bằng xã hội:
n năm 2020 tổng số ngƣời đƣợc giải quyết việt làm trong năm là 1.560 ngƣời; tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống còn 4,9%; tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo so với tổng số lao động là 16%.
- Đầu tƣ phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn: Đến năm 2020 tỷ lệ diện tích cây trồng đƣợc đảm bản nƣớc tƣới trên địa bàn là 83,44%; tỷ lệ nhựa hóa, bê tơng hóa đƣờng huyện là 82,04%; đƣờng xã là 48,70%; tỷ lệ thơn, bn có điện và tỷ lệ hộ dùng điện là 100%.
- Tăng cƣờng quản lý, bảo vệ và cải tạo môi trƣờng đồng thời với nâng cao ý thức trách nhiệm của nhân dân. Dự kiến đến năm 2020, tỷ lệ dân số đƣợc sử dụng nƣớc hợp vệ sinh trên 95%; tỷ lệ chất thải rắn xử lý là 82%; tỷ lệ độ che phủ rừng là 68,24%.