6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆPHUYỆN KRÔNG
2.2.1. Số lƣợng cơ sở sản xuất nông nghiệp
Số lƣợng cở sở sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện giai đoạn 2011 – 2015 có xu hƣớng tăng.
Bảng 2.5: Số lượng cơ sở sản xuất nông nghiệp huyện Krông Bông.
Đvt: Cơ sở Năm Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng số cơ sở sản xuất 18867 19094 19365 19708 20078 Hộ sản xuất 18848 19075 19345 19684 20053 Hợp tác xã 3 2 1 1 1 Trang trại 12 13 15 18 19
Doanh nghiệp nông nghiệp 4 4 4 5 5
(Nguồn: Phịng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn huyện Kơng Bông)
Tổng số cơ sở sản xuất trong nông nghiệp năm 2011 là 18.867 thì đến năm 2015 tăng lên đến 20,053. Cơ sở sản xuất chủ yếu tập trung ở hộ sản xuất, các cơ sở sản xuất còn lại gồm hợp tác xã, trang trại và doanh ngiệp nơng nghiệp khơng có sự thay đổi nhiều.
a. Hộ sản xuất
Hộ sản xuất là cơ sở sản xuất chủ yếu trong nông nghiệp của huyện, số lƣợng hộ sản xuất tăng liên tục từ 18.848 hộ năm 2011, đến năm 2012 là 19.075 hộ, năm 2013 là 19.345 hộ, năm 2014 là 19.684 hộ và đến năm 2015 là 20.053 hộ. Hộ sản xuất chủ yếu với quy mô nhỏ và còn thiếu nhiều điều kiện về cơ sở vật chất, kỷ thuật trọng sản xuất, hoạt động canh tác của các hộ sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, diện tích sản xuất nhỏ, lẻ chƣa tập trung nên việc áp dụng tiến bộ khoa học – kỷ thuật vào sản xuất gặp nhiều khó khăn.
b. Trang trại
Phát triển kinh tế trang trại là chính sách lớn của Nhà nƣớc ta có từ lâu. Đối với huyện Krơng Bông, kinh tế trang trại đều đƣợc ghi nhận trong định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội hàng năm của Huyện ủy, HĐND huyện và cơ bản đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế của huyện, hàng năm tạo việc làm cho khoảng trên 70 lao động. Tuy nhiên, kinh tế trang trại trên địa bàn huyện hiện nay còn hết sức manh mún, mang tính tự phát, quy mơ nhỏ lẻ, chƣa mang tính cạnh tranh, hàng hóa chƣa đa dạng. Hầu hết các trang trại chƣa đƣợc hƣởng các ƣu đãi của Nhà nƣớc nhƣ chính sách thuế, tín dụng.
Số lƣợng trang trại phát triển chậm, năm 2011 có 12 trang trại, năm 2012 có 13 trang trại, năm 2013 có 15 trang trại, năm 2014 có 18 trang trại và năm 2015 có tổng 19 trang trại. Hầu hết các trang trại chăn nuôi đều chăn nuôi trâu, bò để cung cấp thịt, sức kéo trong và ngoài huyện. Đối với các trang trại trồng trọt, tập trung trồng các loại cây nhƣ cà phê và cây hàng năm.
Nhƣ vậy, để kinh tế trang trại trên địa bàn huyện phát triển mạnh mẽ, khai thác triệt để các điều kiện sẵn có tại địa phƣơng nhƣ tận dụng các bìa rừng, đất đai, lao động,… nhằm tạo ra giá trị hàng hóa có sức trao đổi lớn thì các ngành nhƣ ngân hàng, thuế cần có chính sách ƣu đãi về thuế, tín dụng để
các trang trại có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất. Bên cạnh đó, huyện cũng cần có đề án quy hoạch trang trại phù hợp với tình hình thực tế tại địa phƣơng nhằm đƣa các trang trại vào hoạt động quy củ và phát triển bền vững.
c. Kinh tế hợp tác
Các hợp tác xã ngày càng giảm, hiện trên địa bàn chỉ cịn một hợp tác xã nơng nghiệp nhƣng quy mơ nhỏ. Năm 2011 trên tồn địa bàn có 3 hợp tác xã hoạt động nơng nghiệp thì đến năm 2015 chỉ cịn lại 1, đó là hợp tác xã dịch vụ tổng hợp nơng nghiệp Thăng Bình. Hợp tác xã hiện nay có 25 thành viên, đƣợc thành lập với mục tiêu giúp nông dân trên địa bàn áp dụng tiến bộ khoa học kỷ thuật vào sản xuất và chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cung ứng các dịch vụ nông sản cho nông dân, đồng thời ký kết với các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh bao tiêu sản phẩm nhằm để tăng thêm thu nhập cải thiện đời sống cho nông dân. Hiện nay, theo thông tin của phịng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn huyện Krơng Bơng thì tổng nguồn vốn hoạt động của hợp tác xã trên 3 tỷ 900 triệu đồng. Tổng doanh thu trong năm 2015 trên 15 tỷ 800 triệu đồng, trong đó doanh thu bán sản phẩm hơn 7 tỷ 900 triệu đồng. Trong năm 2015, Hợp tác xã đã liên kết với nhà máy mía đƣờng Đắk Nơng bao tiêu sản phẩm trên 200 ha mía ngun liệu cho bà con nơng dân. Bên cạnh việc sản xuất kinh doanh, Hợp tác xã đã còn phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phƣơng vận động nhân dân hiến trên 10.000m2 đất và hơn 270 triệu đồng để xây dựng, tu sửa 8km đƣờng giao thông nội đồng phục vụ đi lại sản xuất.
d. Doanh nghiệp nông nghiệp
Các doanh nghiệp hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực chế biến các sản phẩn từ nông nghiệp nhƣ sắn, thuốc lá. Tuy nhiên, công suất hoạt động của doanh nghiệp còn thấp và một số doanh nghiệp cịn gây ơ nhiễm cho mơi trƣờng. Tính đến năm 2015 tồn huyện có 5 doanh nghiệp hoạt động trong nơng nghiệp.
Nhƣ vậy số lƣợng các cơ sở sản xuất trong nông nghiệp chủ yếu tập trung khu vực hộ sản xuất, một số nguyên nhân dẫn đến số lƣợng cơ sở sản xuất trang trại, HTX và doanh nghiệp nông nghiệp hạn chế và chậm phát triển là do vấn đề vốn đầu tƣ vào các cơ sở này còn hạn chế, đặc biệt là vấn đề rủi ro trong nơng nghiệp cịn cao nên các nhà đầu tƣ ngại bỏ vốn vào, thứ hai là nhận thức về phát triển kinh tế trang trại, hợp tác xã của các cán bộ quản lý còn hạn chế dẫn đến chƣa có những chính sách phù hợp nhằm kích thích phát triển.