ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện KRÔNG BÔNG tỉnh đăk lăk (Trang 80 - 84)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG

2.3.1. Những mặt thành công

- Mặt dù gặp nhiều khó khăn tuy nhiên giá trị sản xuất ngành nông

nghiệp vẫn tăng lên.

- Các tổ chức sản xuất kinh tế nơng nghiệp ngày càng hồn thiện và phát triển, đặc biệt là kinh tế hộ.

- Hệ thống cơ sở hạ tầng nông nghiệp đã đƣợc đầu tƣ phát triển, tạo điều kiện cho việc áp dụng khoa học – kỷ thuật vào trong sản xuất.

- Đã áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật vào sản xuất, sử dụng các giống tốt, chất lƣợng nên năng suất không ngừng đƣợc tăng lên.

- Nhiều mơ hình mới đã đƣợc áp dung vào sản xuất là cho năng suất và chất lƣợng cây trồng, vật nuôi đƣợc tăng lên.

- Nông nghiệp đã giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho ngƣời dân, từ đó làm cho diện mạo kinh tế nơng nghiệp, nơng thôn và đời sống của ngƣời dân đã có nhiều khởi sắc.

2.3.2. Những mặt hạn chế

- Tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất nông nghiệp thấp và không ổn định. - Quy mơ kinh tế hộ cịn nhỏ lẽ, kinh tế trang trại, hợp tác xã và doanh nghiệp nông nghiệp chƣa phát triển.

- Thâm canh trong nơng nghiệp cịn nhiều hạn chế

- Hệ thống liên kế sản xuất trong nông nghiệp chƣa phát triển.

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp cịn chậm và nặng về số lƣợng, quy mơ diện tích, chƣa coi trọng yếu tố chất lƣợng và hiệu quả kinh tế.

- Tổ chức lại sản xuất, nâng cao chất lƣợng các loại hình kinh kế tập thể, đặc biệt là mơ hình tổ hợp tác trong nông thôn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức.

- Chƣa có cơ sở chế biến, đóng gói tại chỗ nên nhiều sản phẩm làm ra đã giảm đi giá trị.

- Công tác sản xuất giống cây trồng, vật nuôi chƣa đƣợc quan tâm và đầu tƣ đúng mức.

2.3.3. Nguyên nhân của các hạn chế

- Các điều kiện tự nhiên về địa hình, khí hậu tại địa phƣơng đã tác động đến phát triển nông nghiệp.

- Nơng nghiệp huyện có điểm xuất phát thấp. Diện tích đất canh tác manh mún, nhỏ lẽ, bị chia cắt.

- Trình độ sản xuất của ngƣời dân còn nhiều hạn chế, đặc biệt là nhóm dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa.

- Các nguồn lực đầu tƣ cho phát triển nơng nghiệp cịn thiếu, đặc biệt là vốn đầu tƣ sản xuất.

- Chƣa nhận thức đúng về vai trị của hợp tác xã trong nơng nghiệp. - Công tác hoạch định và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp nơng thơn cịn hạn chế.

- Do ngƣời dân chƣa có ý thức trong việc sản xuất hàng hóa theo hƣớng tập trung, sản xuất một cách tự phát không theo quy hoạch chung của huyện nên

-

-

-

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Trong những năm qua nông nghiệp huyện Krông Bông đã có những bƣớc phát triển, khai thác đƣợc các nguồn lực để tạo ra ngày càng nhiều giá trị sản phẩm. Tuy nhiên, quá trình phát triển diễn ra chủ yếu theo chiều rộng, chƣa chú ý đến phát triển theo chiều sâu, sản xuất cịn mang tính tự phát chƣa chú ý đến yếu tố thị trƣờng. Cơ sở hạ tầng – kỷ thuật trong nơng nghiệp cịn nhiều hạn chế, trình độ lao động trong nơng nghiệp cịn thấp, thiếu vốn đầu tƣ sản xuất, các cơ sở sản xuất trong nông nghiệp chƣa phát triển, các chính sách phát triển nơng nghiệp chƣa phát huy đƣợc hiệu quả. Nhƣ vậy, để nông nghiệp huyện Krông Bông phát triển hơn nữa trong thời gian đến cần có những giải pháp, chính sách cần thiết, phù hợp và mang lại hiệu quả cao.

CHƢƠNG 3

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện KRÔNG BÔNG tỉnh đăk lăk (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)