Thực trạng liên kết sản xuất trong nông nghiệp

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện KRÔNG BÔNG tỉnh đăk lăk (Trang 67 - 68)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆPHUYỆN KRÔNG

2.2.4. Thực trạng liên kết sản xuất trong nông nghiệp

- Liên kết sản xuất trong phát triển nền nông nghiệp là hƣớng đi tất yếu

trong bối cảnh nƣớc ta phát triển kinh tế thị trƣờng. Thế nhƣng, thực tế các mơ hình liên kết, bao tiêu sản phẩm nông nghiệp của các doanh nghiệp đối

với nơng hộ vẫn cịn hết sức lỏng lẻo, dẫn đến nông sản luôn bị ị

trƣờng.

- Krông Bông

những liên kết này chƣa chặc chẽ do bản thân các doanh nghiệp, hộ nông dân, hợp tác xã chƣa đủ năng lực thực hiện ở các khâu

của quá trình sản xuất ện nay, việc lựa chọn, định

hƣớng, khuyến khích áp dụng mơ hình liên kết trong sản xuất nông nghiệp

giữa doanh nghiệp và nơng dân đóng vai trị hết sức quan trọ ể

phát triển nông nghiệp hiện đại. Vấn đề khác cũng cần quan tâm cơ cấu các mơ hình liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân trong nông nghiệp hiện nay là nâng cao hơn nữa vai trị các tổ chức, nhƣ: Hội Nơng dân, Liên minh hợp tác xã, các hiệp hội ngành hàng... đây là các tổ chức xã hội nghề nghiệp có vai trị gắn kết chặt chẽ trong chiến lƣợc phát triển nơng nghiệp nói riêng, kinh tế nói chung ở

- Chƣa có sự liên kết chặc chẽ giữa các đơn vị sản xuất nông nghiệp,

kiểu liên kết giữa nhà nƣớc và nông dân là chủ yếu, thông qua việc triễn khai hƣớng dẫn kỹ thuật ni trồng, mơ mình sản xuất mới.

- Mơ hình liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân chƣa mạnh mẽ và hiệu

- Liên kết giữa các tổ chức tín dụng với nơng dân tăng lên, tuy nhiên

chƣa có kế hoạch hƣớng dẫn ngƣời nơng dân sử dụng để sản xuất cho hiệu quả nhất, đặc biệt là nhóm dân tộc thiểu số.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện KRÔNG BÔNG tỉnh đăk lăk (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)