Đặc điểm xã hội

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện KRÔNG BÔNG tỉnh đăk lăk (Trang 45 - 46)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA HUYỆN KRÔNG

2.1.2. Đặc điểm xã hội

a. Dân số, dân tộc, lao động

Năm 2015 dân số trung bình của huyện là 94.351 ngƣời, trong đó dân số thành thị là 6,907 ngƣời chiếm 7%, dân số nông thôn là 87,444 ngƣời chiếm

93%. Mật độ dân số của huyện là 75 ngƣời/km2.

Bảng 2.1: Dân số, dân tộc, lao động, tại huyện Krông Bông

Đvt: Người Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng số 89.445 90.734 92.039 93.291 94.351 Thành thị 6.509 6.585 6.696 6.805 6.907 Nông thôn 82.936 84.149 85.343 86.486 87.444 Tổng lao động 45.456 46.118 46.781 47.422 48.096 Dân tộc thiểu số 39.272 39.673 40.255 40.676 40.985

Nguồn: Tổng hợp niệm giám thống kê huyện Krông Bông 2011 – 2015

Tồn huyện có trên 16 dân tộc khác nhau, trong đó: ngƣời kinh chiếm trên 55%, các dân tộc còn lại chiếm 45%. Các DNTS nơi đây chủ yếu tập trung sống ở những khu vực vùng sâu, vùng xa với lối canh tác lạc hậu, cuộc sống gắn liền với núi rừng, sản xuất tự cung tự cấp là chủ yếu.

Tổng lao động xã hội trong độ tuổi lao động năm 2015 là 48.096 ngƣời, chiếm khoảng 50,98% dân số toàn huyện. Lực lƣợng lao động dồi dào song có trình độ hạn chế, lao động chun mơn với trình độ cao cịn thiếu hụt rất lớn. Trong những năm gần đây lao động trẻ có xu hƣớng di chuyển đến các thành phố lớn để tìm việc làm, lao động trong nông nghiệp chủ yếu là lao động lớn tuổi.

Thu nhập của ngƣời dân địa phƣơng chủ yếu phụ thuộc vào nơng nghiệp, vì vậy cần có chính sách phát triển tốt ngành nơng nghiệp nói riêng và các ngành kinh tế khác nói chung để góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, ổn định cuộc sống của ngƣời dân.

b. Truyền thống văn hóa

Ngƣời dân gốc ở đây chủ yếu là các DTTS nhƣ Ê dê, M’Nơng...nên có nhiều nết văn hóa, tập tục canh tác cũng nhƣ những lễ hội đa dạng khác nhau. Trên địa bàn huyện Krơng Bơng hiện có 207 bộ chiêng, 270 nghệ nhân biết sử dụng và biểu diễn các nhạc cụ dân tộc nhƣ Đinh Năm, Đinh Klƣớt, Ky Pá, Đinh Tạc Tà…, gần 400 nghệ nhân biểu diễn Aray, kƣt, kể khan và các điệu múa dân gian; một số lễ hội truyền thống của ngƣời Êđê, M’nông nhƣ lễ cúng bến nƣớc, bỏ mả, cúng cơm mới, mừng lúa mới, cúng Kpan vẫn đƣợc duy trì thƣờng niên.

Huyện Krơng Bơng có địa hình hiểm trở, vị trí quan trọng về nhiều mặt nên trong thời kỳ chống Mỹ – ngụy, Tỉnh ủy Đăk Lăk đã chọn nơi đây xây dựng thành vùng căn cứ kháng chiến (có mật danh là H9). 50 năm sau ngày giải phóng, truyền thống hào hùng của căn cứ cách mạng H9 - Krông Bông đang đƣợc viết tiếp bằng những nỗ lực, sự quyết tâm và tình đồn kết các dân tộc trên địa bàn, hƣớng đến mục tiêu phát triển bền vững, từng bƣớc đƣa vùng đất này trở nên giàu mạnh.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện KRÔNG BÔNG tỉnh đăk lăk (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)