Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển nông nghiệphuyện

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện KRÔNG BÔNG tỉnh đăk lăk (Trang 55 - 56)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.1.4. Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển nông nghiệphuyện

huyện Krông Bông

a. Những thuận lợi

- Điều kiện tự nhiên đặc biệt là đất đai phong phú và đa dạng giúp phát triển nông nghiệp theo hƣớng đa dạng hóa sản xuất cây trồng, vật nuôi.

- Nguồn lao động dồi dào, đặc biệt là lao động trẻ, khỏe là nguồn lực không thể thiếu cho phát triển nông nghiệp.

- Ngƣời dân có truyền thống lao động cần cù, sáng tạo trong sản xuất. - Đƣợc sự quan tâm của các cấp chính quyền nên các chính sách phát triển kinh tế - xã hội tập trung vào việc phát triển nông nghiệp, nông thôn.

b. Những khó khăn

- Địa hình bị chia cắt bởi núi, sông nên khó phát triển nông nghiệp theo quy mô lớn, khó khăn trong việc đƣa khoa học kỷ thuật vào sản xuất.

- Thƣờng xuyên chịu ảnh hƣởng từ thiên tại nhƣ hạn hán, lũ lụt, bệnh dịch. Do địa hình bị chia cắt, đồi núi nhiều nên mỗi khi đến mùa mƣa thƣờng xảy ra hiện tƣợng xạc lở, lũ quét ảnh hƣởng đến sản xuất nông nghiệp.

- Lao động dồi dào song chủ yếu là lao động có trình độ thấp, chƣa qua đào tạo. Đặc biệt ngƣời lao động là dân tộc thiểu số còn sản xuất theo truyền thống, chƣa biết áp dụng các giống, cây con mới vào sản xuất nông nghiệp.

- Hoạt động sản xuất nông nghiệp tại địa phƣơng chủ yếu là tự phát, tự cung, tự cấp.

- Cơ sở hạ tâng nông nghiệp nông thôn cò thiếu và yếu, hệ thống giao thông, thủy lợi chƣa đƣợc phát triển đồng bộ.

- Nằm ở vị trí vùng sâu, vùng xa nên việc tiếp cận với thị trƣờng của các sản phẩm nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện KRÔNG BÔNG tỉnh đăk lăk (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)