Các nguồn lực trong nông nghiệp

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện KRÔNG BÔNG tỉnh đăk lăk (Trang 63 - 67)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆPHUYỆN KRÔNG

2.2.3. Các nguồn lực trong nông nghiệp

a. Đất đai

Tổng diện tích đất tự niên của huyện năm 2015 là 125.749 ha.

Năm 2011 diện tích đất dùng để sản xuất nông nghiệp là 107.723 ha, chiếm 85,67% tổng diện tích đất tự nhiên, đến năm 2015 diện tích đất dùng để sản xuất nơng nghiệp là 108.232 ha, chiếm 86,07% diện tích đất tự nhiên. Vậy diện tích đất đai dùng để sản xuất nơng nghiệp có xu hƣớng tăng.

Bảng 2.11: Đất đai huyện Krông Bông Đvt: ha Năm Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng diện tích Đất tự nhiên 125.749 125.7 49 125.7 49 125.7 49 125.7 49 Diện tích đất nơng nghiệp 107.7 23 107.6 60 107.8 48 108.2 08 108.2 32 Diện tích đất nơng nghiệp so với

đất tự nhiên 85,67 85,61 85,76 86,05 86,07

(Nguồn: Tổng hợp niên giám thống kê huyện Krông Bông năm 2011-2105)

b. Lao động

Tổng nguồn lao động toàn huyện năm 2015 là 48.096 ngƣời.

Tỷ trọng lao động trong nơng nghiệp có xu hƣớng giảm qua các năm, năm 2011 là 41.640 ngƣời, chiếm 91,6% tổng lao động, năm 2015 là 43.494 ngƣời, chiếm 90,4% tổng lao động.

Bảng 2.12: Lao động huyện Krông Bông

Năm

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015

Tổng lao động (ngƣời) 45.456 46.118 46.781 47.422 48.096

Lao động trông nông nghiệp 41.640 41.856 42.321 42.891 43.494

Lao động nông nghiệp/tổng lao

động (%) 91,6 90,8 90,5 90,4 90,4

(Nguồn: Tổng hợp niên giám thống kê huyện Krông Bông năm 2011-2105)

Tuy nguồn lao động của địa phƣơng dồi dào nhƣng chủ yếu là lao động chƣa qua đào tạo, tay nghề thấp. Hiện nay lao động trong nông nghiệp chủ yếu tập trung ở nhóm lao động lớn tuổi, lao động trẻ đang có xu hƣớng di chuyển đến các thành phố để làm việc, vậy vấn đề đặt ra cho phát triển nông nghiệp là thu hút đƣợc lực lƣợng lao đơng trẻ và có kiến thức, kỹ năng.

c. Vốn trong nông nghiệp

Nguồn vốn đầu tƣ cho phát triển nông nghiệp tăng qua các năm, bên cạnh đó nguồn vốn vay từ ngân hàng chính sách cho nông dân sản xuất cũng tăng lên.

Bảng 2.13: Vốn trong nông nghiệp huyện Krông Bông

Đvt: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 Vốn đầu tƣ từ NS cho SXNN 3.220 4.689 8.977 6.107 11.072 Vốn ĐT/ha 0,03 0,04 0,08 0,06 0,10 Vốn ĐT cho CSHT nông thôn 12.336 10.647 29.180 17.328 20.493

(Nguồn: Tổng hợp niên giám thống kê huyện Krông Bông năm 2011-2105)

- Vốn đầu tƣ từ NS cho SXNN tăng từ 3.220 triệu đồng năm 2011 lên

đến 11.072 triệu đồng năm 2015.

- Vốn đầu tƣ trên một ha là 0,03 triệu đồng năm 2011 tăng lên 0,10 triệu

đồng năm 2015.

- Vốn đầu tƣ cho cơ sở hạ tần nông thôn tăng liên tục qua các năm, năm

2011 là 12.336 triệu đồng, đến năm 2015 là 20.493 triệu đồng.

Trong 5 năm (2011-2015), huyện Krông Bông đã huy động tổng nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp cho chƣơng trình xây dựng nông thôn mới là 54,86 tỷ đồng. 5 năm, huyện Krông Bông đầu tƣ hơn 54 tỷ đồng xây dựng nơng thơn mới. Trong đó, nguồn vốn ngân sách hơn 20 tỷ đồng, ngƣời dân đóng góp hơn 16,2 tỷ đồng, cịn lại là vốn lồng ghép các chƣơng trình 135, giảm nghèo bền vững…Từ nguồn vốn trên và huy động ngƣời dân tự nguyện đóng góp 39.705

ngày cơng, hiến 77.402 m2 đất, huyện đã bê tơng hóa đƣợc 34 km đƣờng giao

thơng nông thôn, sửa chữa, nâng cấp trên 120 km đƣờng giao thông nội vùng và nội đồng, xây dựng, nâng cấp, cải tạo 15 cơng trình thủy lợi, kiên cố hóa 77 km kênh mƣơng nội đồng. Nhờ vậy, đến nay, huyện Krơng Bơng có 2 xã

đạt 10/19 tiêu chí nơng thơn mới, 2 xã đạt 9/19 tiêu chí, 2 xã đạt 8/19 tiêu chí, 4 xã đạt 7/19 tiêu chí, 3 xã đạt 6/19 tiêu chí.

d. Khoa học công nghệ

- Ứng dung khoa học công nghiệp trong sản xuất nhƣ việc đƣa các loại

giống mới, con mời vào sản xuất, đặc biệt việc đƣa nhiều giống ngô lai năng suất cao vào sản xuất nhƣ NK7328, NK 67, SSC557, DK 6818. Với kết quả bƣớc đầu có thể khẳng định, việc đƣa những giống ngô lai mới này vào sản xuất ở huyện Krông Bông đã thành công nhƣ mong đợi. Đây là điều kiện thuận lợi, mở ra cho bà con nông dân thêm hƣớng lựa chọn, thay thế các giống cũ năng suất thấp hơn, đồng thời chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với điều kiện thổ nhƣỡng, khí hậu, góp phần nâng cao thu nhập cho ngƣời dân vƣơn lên xóa đói giảm nghèo. Bên cạnh đó chính quyền địa phƣơng thƣờng xuyên tổ chức những buổi hội thảo, tọa đàm tại thôn, buôn để hƣớng dẫn kỹ thuật cho ngƣời nơng dân.

- Máy móc cơ giới hóa đã đƣợc sử dụng rộng rãi trong sản xuất. Tuy

nhiên do quy mô ruộng đất trên một hộ nơng dân nhỏ từ đó dẫn đến việc áp dụng máy móc khó khăn.

- Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Đăk Lăk đã phê duyệt Đề án cơ giới hóa giảm tổn thất sau thu hoạch trong nông nghiệp đến năm 2020 [22]. Theo đó, khuyến khích các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân ứng dụng cơ giới hóa nhằm hạn chế tối đa tổn thất sau thu hoạch, nâng cao hiệu quả sản xuất, thu nhập của ngƣời dân. Cụ thể, đối với sản xuất cà phê, tập trung vào khâu thu hái, cơ giới hóa khâu phơi sấy, đẩy mạnh chế biến cơng nghiệp, tăng cƣờng sử dụng các chế phẩm sinh học ít có độ nhiễm độc tố achrotoxin A để nâng cao chất lƣợng giá trị sản phẩm cà phê nhân. Đối với sản xuất lúa, tiến hành cơ giới hóa tồn diện từ khâu làm đất đến gieo sạ, thu hoạch, phơi sấy, trong đó chú trọng cơ giới hóa trong khâu gặt đập, giảm tỷ lệ tổn. Tƣơng tự với các loại

nông sản khác nhƣ cao su, tiêu, ngô cũng cần đẩy mạnh các giải pháp cơ giới hóa để phấn đấu giảm tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện KRÔNG BÔNG tỉnh đăk lăk (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)