KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại thị xã an khê, tỉnh gia lai (Trang 40)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.4. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN

1.4.1. Kinh nghiệm của một số ựịa phương

a. Kinh nghim ca huyn Kinh Môn, tnh Hi Dương

Quản lý chi thường xuyên ngân sách huyện Kinh Môn trong những năm qua có nhiều bước tiến bộ. Thể hiện trên một số nội dung sau:

- Hệ thống chắnh sách chế ựộ; các tiêu chuẩn ựịnh mức ựược ựịa phương quan tâm triển khai thực hiện. Nhờ ựó, về cơ bản NS, tài sản nhà nước ựược sử dụng tiết kiệm và ựúng chắnh sách chế ựộ.

- Công tác cải cách các thủ tục hành chắnh ựược tăng cường, cơ chế xin cho cơ bản bước ựầu ựược hạn chế. Trong việc giao dự toán ngân sách, cơ bản ựã phân bổ và giao toàn bộ dự toán chi thường xuyên cho các ựơn vị dự toán ngân sách huyện ngay từ ựầu năm.

tạo, phát triển sự nghiệp y tế. Huyện cũng ựã quản lý tốt dự phòng ngân sách chủ yếu ựể phục vụ cho các nhu cầu cấp thiết khi có thiên tai, dịch bệnh.

- Công tác thanh tra, kiểm tra, thẩm ựịnh về tài chắnh ngân sách ựược chú trọng và tăng cường. Qua thanh tra, kiểm tra ựã góp phần ựảm bảo cho ngân sách, tài sản của nhà nước ựược sử dụng ựúng, hiệu quả. Huyện ựã xử lý nghiêm một số trường hợp vi phạm.

- Huyện cũng ựã quan tâm công tác quyết toán ngân sách, thực hiện công khai dự toán và quyết toán ngân sách theo ựúng các quy ựịnh của pháp luật.

Tuy nhiên, quản lý chi NSNN ở huyện Kinh Môn còn một số tồn tại như: - Việc lập dự toán chi ở một số ựơn vị chưa kịp thời. Vẫn còn ựơn vị xây dựng dự toán không sát, phải xin bổ sung, ựiều chỉnh ngân sách.

- Hệ thống chế ựộ chắnh sách, các tiêu chuẩn ựịnh mức về sử dụng tài chắnh ngân sách vẫn còn một số nội dung và lĩnh vực chưa ựồng bộ, chưa phù hợp với thực tiễn. Việc tổ chức thực hiện chế ựộ, tiêu chuẩn, ựịnh mức chi tiêu hành chắnh sự nghiệp ở một số ựơn vị dự toán chưa nghiêm.

- Công tác kiểm tra, thanh tra vẫn còn hạn chế, tình trạng thất thoát, tiêu cực trong quản lý và sử dụng ngân sách chưa ựược khắc phục triệt ựể, vẫn còn thiếu sự phối hợp ựồng bộ trong công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán giữa các cơ quan chức năng.

b. Kinh nghim ca Th xã Sơn Tây, Hà Ni

Quản lý chi thường xuyên ngân sách tại thị xã Sơn Tây trong giai ựoạn 2011-2014 có nhiều thành công. Thể hiện trên một số nội dung sau:

- Thị xã Sơn Tây ựã tiến hành khoán biên chế và khoán chi hành chắnh cho các cơ quan Nhà nước theo Nghị ựịnh 130/2005/Nđ-CP và cho các ựơn vị sự nghiệp có thu theo Nghị ựịnh 43/2006/Nđ-CP. Kết quả cho thấy các ựơn vị ựược giao khoán ựã chủ ựộng trong khai thác tối ựa nguồn thu, quản lý chặt chẽ và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả kinh phắ ựược ngân sách cấp và kinh phắ

ựược chi từ nguồn thu ựể lại.

- Công tác quản lý và ựiều hành ngân sách của các ựơn vị, các ựịa phương của thị xã luôn bám sát dự toán giao, không có phát sinh lớn ngoài dự toán. Tăng cường công tác giám sát kiểm tra, kịp thời uốn nắn và xử lý nghiêm túc những trường hợp chi sai, vượt chế ựộ, ựịnh mức của chế ựộ chi tiêu tài chắnh hiện hành.

- Bằng việc thực hiện phân cấp nhiệm vụ chi cho các cấp ngân sách ựịa phương thị xã Sơn Tây ựã thu ựược những kết quả ựáng khắch lệ, kinh tế ựịa phương tăng trưởng, ổn ựịnh chắnh trị xã hội.

Tuy nhiên, công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách thị xã Sơn Tây, Hà Nội cũng vấp phải những khó khăn, hạn chế ựó là:

- Trình ựộ quản lý tài chắnh của cán bộ quản lý ngân sách.

- Không phân bổ và giao hết dự toán cho các ựơn vị sự nghiệp từ ựầu năm ựể các ựơn vị chủ ựộng thực hiện, nên hầu hết các sự nghiệp ựều phải bổ sung dự toán nhưng cuối năm vẫn phải chi chuyển nguồn sang năm sau.

- Hạn chế trong khâu lập dự toán chi thường xuyên, việc chấp hành dự toán giao ựầu năm chưa tốt, gây thất thoát, lãng phắ.

- Công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành dự toán chi thường xuyên chưa ựược quan tâm ựúng mức, chưa thường xuyên.

1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho quản lý chi thường xuyên thị xã An Khê

Trên cơ sở nghiên cứu những vấn ựề lý luận chung về chi thường xuyên NSNN và quản lý chi thường xuyên NSNN; kinh nghiệm quản lý chi thường xuyên NSNN tại một số huyện/thị xã, có thể rút ra một số bài học có ý nghĩa tham khảo, vận dụng vào quản lý chi thường xuyên ngân sách thị xã An Khê như sau:

Thứ nhất, cần chú trọng và tăng cường cải cách tài chắnh công, nhất là cải cách cơ chế quản lý chi thường xuyên ngân sách cho phù hợp với tiến

trình phát triển của ựịa phương; cải tiến các quy trình, thủ tục hành chắnh; hướng quản lý chi thường xuyên ngân sách theo kết quả ựầu ra.

Thứ hai, chú trọng công tác phân tắch, dự báo kinh tế phục vụ cho việc hoạch ựịnh chắnh sách kinh tế và các chắnh sách liên quan ựến chi thường xuyên nhằm phát triển kinh tế - xã hội một cách toàn diện, vững chắc.

Thứ ba, thống nhất chỉ ựạo và phân cấp quản lý kinh tế ựi ựôi với phân cấp quản lý chi thường xuyên ngân sách cho các ựơn vị sử dụng ngân sách nhằm tạo ựiều kiện cho cho các ựơn vị sử dụng ngân sách phát huy ựược tắnh tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo các quy ựịnh của pháp luật.

Thứ tư, tập trung thực hiện các biện pháp quản lý chặt chẽ, có hiệu quả chi thường xuyên NSNN trên toàn bộ các khâu của chu trình ngân sách (từ khâu lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán NSNN).

Thứ năm, triển khai các hoạt ựộng quản lý chi thường xuyên ngân sách thị xã phải xuất phát từ ựiều kiện thực tế về kinh tế xã hội của ựịa phương và phải liên tục hoàn thiện cơ chế chắnh sách quản lý ngân sách theo mức ựộ phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương.

Thứ sáu, thực hiện xây dựng quy chế phối hợp trong công tác thanh tra, kiểm tra tài chắnh giữa các cơ quan chức năng; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra chi thường xuyên NSNN trên ựịa bàn.

Kinh nghiệm của các ựịa phương khác là rất quý báu và bổ ắch. Tuy nhiên, việc vận dụng kinh nghiệm của ựịa phương khác cần áp dụng một cách hợp lý, tránh dập khuôn, máy móc.

CHƯƠNG 2

THC TRNG QUN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN TI TH XÃ AN KHÊ, TNH GIA LAI

2.1. KHÁI QUÁT VỀ đIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THỊ XÃ AN KHÊ VÀ TÍNH HÌNH CHI THƯỜNG XUYÊN TẠI CỦA THỊ XÃ AN KHÊ VÀ TÍNH HÌNH CHI THƯỜNG XUYÊN TẠI THỊ XÃ

2.1.1. điều kiện tự nhiên

An Khê là cửa ngõ phắa đông Bắc của tỉnh Gia Lai, nằm trên Quốc Lộ 19, là trục giao thông quan trọng nối Duyên hải Miền Trung với Tây Nguyên và các tỉnh đông Bắc Campuchia. Thị xã An Khê có 11 ựơn vị hành chắnh với tổng diện tắch tự nhiên toàn thị xã là 20.065,21 ha. địa hình không bằng phẳng và bị chia cắt bởi nhiều sông suối và các triền núi nằm ở phắa ựông dãy Trường Sơn. Hệ thống sông suối trên ựịa bàn thị xã có mật ựộ không cao. Trong năm có 2 mùa mưa, khô rõ rệt.

điều kiện tự nhiên của thị xã An Khê tạo ra những thuận lợi, khó khăn như sau:

* Thuận lợi:

- An Khê có vị trắ ựịa lý rất thuận lợi trong trao ựổi liên vùng về kinh tế xã hội, thu hút khoa học kỹ thuật, vốn, lao ựộng cũng như tiêu thụ sản phẩm. Là cửa ngõ quan trọng của tỉnh Gia Lai và vùng Bắc Tây Nguyên xuống ựồng bằng Duyên hải Miền Trung và cũng là cửa ngõ của các tỉnh Duyên hải Miền Trung lên các tỉnh Tây Nguyên. Ngoài ra, An Khê còn là ựầu mối giao lưu kinh tế xã hội của các huyện phắa đông của tỉnh Gia Lai.

- Khắ hậu nhiệt ựới gió mùa cao nguyên, ánh sáng dồi dào, chênh lệch nhiệt ựộ ngày ựêm lớn cho phép phát triển nền nông nghiệp ựa dạng với nhiều loại vật nuôi, cây trồng, ựặc biệt là các loại cây trồng nhiệt ựới và á nhiệt ựới.

Thị xã có các vùng sản xuất cây hàng năm tập trung quy mô lớn như mắa, sắn, ngô là những ựiều kiện thuận lợi cho phát triển công nghiệp chế biến quy mô vừa và nhỏ.

* Khó khăn:

- điều kiện khắ hậu của thị xã An Khê cũng mang lại nhiều hạn chế cho thị xã, như: vào mùa khô, các cây trồng thường thiếu nước, phải thực hiện chế ựộ canh tác phòng chống hạn; vào mùa mưa, thường có mưa bão, gây thiệt hại ựáng kể ựến mùa màng của người dân.

- Tài nguyên ựất ựai tuy nhiều nhưng thường bị khô hạn, thiếu nước tưới trong mùa khô; ựịa hình không ựồng nhất, khó liên kết ựể cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp; ựộ phì nhiêu của ựất thấp nên khả năng thâm canh, tăng vụ gặp nhiều khó khăn ựặc biệt là không có tiềm năng ựể phát triển cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao như cao su, cà phê,...; tầng ựất mặt mỏng, dưới là ựá granit nên chỉ có thể trồng các loại cây trồng công nghiệp ngắn ngày như mắa, mìa... giá trị kinh tế trên một ựơn vị diện tắch không cao.

Với những ựặc ựiểm tự nhiên trên, thị xã An Khê có tiềm năng trong việc phát triển các ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. Tuy nhiên, cũng có những khó khăn không nhỏ do yếu tố tự nhiên gây ra. đây cũng là một trong những nhân tố ảnh hưởng ựến hoạt ựộng thu chi NSNN nói chung, chi thường xuyên nói riêng trên ựịa bàn thị xã An Khê.

Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu của thị xã An Khê (Năm 2011-2015) STT Chỉ tiêu đơn vị tắnh Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 A Chỉ tiêu kinh tế 1 GTSX theo giá SS 2010 Tỷựồng 3.000,175 3.152,014 3.624,340 3.915,126 3.986,561 Trong ựó:

- Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản Tỷựồng 470,175 496,314 539,340 587,200 346,848 - Công nghiệp và xây dựng Tỷựồng 1.800,000 1.823,500 2.070,000 2.191,961 2.487,861

- Dịch vụ Tỷựồng 730,000 832,200 1.015,000 1.135,965 1.151,852

2 GTSX theo giá hiện hành Tỷựồng 3.329,397 3.759,163 4.039,443 4.942,426 5.630,750

Trong ựó:

- Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản Tỷựồng 488,189 504,322 494,443 528,681 541,078 - Công nghiệp và xây dựng Tỷựồng 2.085,208 2.339,841 2.535,000 3.118,745 3.534,672

- Dịch vụ Tỷựồng 756,000 915,000 1.010,000 1.295,000 1.555,000

3 Cơ cấu kinh tế

- Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản % 14,66 13,42 12,24 10,70 9,61

- Công nghiệp và xây dựng % 62,63 62,24 62,76 63,10 62,77

38

STT Chỉ tiêu đơn vị tắnh Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 - Dịch vụ % 22,71 24,34 25,00 26,20 27,62 4 Tổng vốn ựầu tư toàn xã hội so GTSX Tỷựồng 740 802 856 901 941 5 Thu nhập bình quân ựầu người (theo

giá hiện hành)

Triệu ựồng/

người/năm 22,5 26,8 30,1 32,8 35,9

B Chỉ tiêu xã hội

1 Dân số trung bình Nghìn người 64.529 65.608 65.646 66.878 67.055

2 Tỷ lệ tăng dân số % 1,16 0,97 1,14 1,18 1,07

3 Tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn 2011-

2015) % 4,21 2,95 2,25 1,83 1,58

4 Số lao ựộng ựược tạo việc làm Nghìn

người 1,7 1,8 1,85 1,85 1,9

5

Tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo trong tổng số lao ựộng ựang làm việc trong nền kinh tế

% 25 26 26 27 27

(Nguồn: Chi cục Thống kê thị xã An Khê)

39

a. Tăng trưởng và chuyn dch cơ cu kinh tế

Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế cao trong giai ựoạn 2011-2015, cơ cấu kinh tế chuyển dịch ựúng hướng. Tốc ựộ tăng trưởng bình quân hàng năm ựạt 11,56%. Cơ cấu kinh tế ngành chuyển dịch theo hướng tắch cực, tỷ trọng ngành nông Ờ lâm nghiệp Ờ thủy sản giảm từ 14,6% (năm 2011) xuống còn 9,6% (năm 2015); tỷ trọng ngành công nghiệp Ờ xây dựng tương ựối ổn ựịnh ở mức trên 60%; tỷ trong ngành dịch vụ tăng từ 22,7% (năm 2011) lên 27,6% (năm 2015).

Tổng sản phẩm thị xã bình quân ựầu người toàn thị xã ựến 2015 ựạt 35,9 triệu ựồng, tăng gấp 1,8 lần so với năm 2011. Tổng vốn ựầu tư trên ựịa bàn thị xã năm 2015 là 941 tỷ ựồng, tăng 1,27 lần so với năm 2011.

Hoạt ựộng thương mại và các loại hình dịch vụ trên ựịa bàn thị xã phát triển khá nhanh và ựa dạng, các loại hình thương mại hiện ựại như siêu thị, trung tâm thương mại ựã và ựang dần hình thành giúp An Khê trở thành ựầu mối cung cấp và tiêu thụ các loại hàng hóa thiết yếu cho sản xuất và tiêu dùng của các huyện phắa đông tỉnh Gia Lai.

Sự phát triển mạnh mẽ của nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ trong thời gian qua là cơ sở quan trọng tạo nguồn thu ngân sách cho thị xã An Khê.

b. Cơ s h tng

Cơ sở hạ tầng giao thông khá ựồng bộ, mạng lưới ựiện tương ựối hoàn chỉnh, dịch vụ thông tin, bưu chắnh phát triển mạnh với 100% xã phường có ựiện thoại, internet, ựáp ứng yêu cầu thông tin liên lạc trong và ngoài nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện ựại hóa. đến nay, ựã thảm nhựa hơn 64 km; kiên cố hóa giao thông nông thôn bằng bê tông xi măng hơn 45km.

c. điu kin xã hi

Dân số tương ựối trẻ, nguồn lao ựộng dồi dào là nguồn lực ựáng kể ựể phát triển kinh tế xã hội. Thiên nhiên và con người An Khê ựã tạo nên tiềm năng du lịch mang ựặc thù riêng.

Chất lượng cuộc sống của nhân dân trên ựịa bàn tăng ngày càng ựược cải thiện. Thu nhập bình quân ựầu người năm 2015 theo giá hiện hành ựạt 35,9 triệu ựồng/ người/năm, tăng gấp 1,6 lần so với năm 2011.

Giáo dục ựào tạo phát triển nhanh cả về quy mô và chất lượng. Hoạt ựộng văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao có nhiều tiến bộ. Công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân, phòng chống dịch bệnh, chất lượng khám và chữa bệnh ựược thực hiện tốt hơn. Các vấn ựề xã hội ựược quan tâm giải quyết, tỷ lệ hộ nghèo ựến năm 2015 giảm xuống còn 1,58%. đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ựược nâng cao. Tình hình an ninh chắnh trị, trật tự an toàn xã hội ổn ựịnh. Lưới ựiện quốc gia ựược bao phủ rộng khắp, 100% hộ dân trên ựịa bàn ựược sử dụng ựiện.

Như trong phân tắch ở trên, tình hình kinh tế - xã hội cũng có tầm ảnh hưởng lớn tới NSNN trên ựịa bàn. Trong những năm qua, tình hình kinh tế- xã hội trên ựịa bàn thị xã An Khê có nhiều bước phát triển. điều này giúp cho nguồn thu NSNN trên ựịa bàn cũng tăng, do ựó việc quản lý chi NSNN nói chung và chi thường xuyên NSNN nói riêng của thị xã cũng ắt phải ựối mặt với mâu thuẫn giữa nhu cầu chi cao mà nguồn thu thấp hơn các giai ựoạn trước ựây. Mặt khác tại trình ựộ dân trắ của ựịa phương cũng ngày càng ựược nâng cao, ý thức tuân thủ pháp luật và các chắnh của sách Nhà nước của các tổ chức, cá nhân cũng ựược nâng cao hơn; năng lực sử dụng NSNN tại các tổ chức và cá nhân thụ hưởng NSNN ựược cải thiện góp phần làm cho việc sử dụng NSNN sẽ có hiệu quả hơn.

2.1.3. Tình hình chi thường xuyên tại thị xã An Khê

Thị xã An Khê có nhiều tiềm năng, lợi thế ựể phát triển các ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ như ựã phân tắch ở trên. Kinh tế của thị xã

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại thị xã an khê, tỉnh gia lai (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)